Trang chủ Search

Bộ-Nông-Nghiệp-Và-Phát-Triển-Nông-Thôn - 377 kết quả

Thích ứng với biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Nghiên cứu tìm cây, con không cần nhiều nước ngọt

Thích ứng với biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Nghiên cứu tìm cây, con không cần nhiều nước ngọt

Theo Giáo sư (GS) Võ Tòng Xuân - Đại học Nam Cần Thơ, mục tiêu sau cùng là phải chọn ra một số cây, con chiến lược có giá trị cao, không cần nhiều nước ngọt, có thể sử dụng nước mặn; không chọn loại cây cần quá nhiều nước ngọt nhưng giá trị thương mại.
Giáo sư Nguyễn Ngọc Lung  - người của rừng

Giáo sư Nguyễn Ngọc Lung - người của rừng

Có lẽ ít người xứng đáng với “danh hiệu” ấy hơn GS-TSKH Nguyễn Ngọc Lung - Viện trưởng Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, người đã gắn bó gần 60 năm với rừng, đặt chân đến hầu hết các cánh rừng Việt Nam, hiểu tường tận thuộc tính của nhiều loại cây rừng.
Thủ tướng: Không hốt hoảng, cần tìm giải pháp khoa học, thích hợp cho ĐBSCL

Thủ tướng: Không hốt hoảng, cần tìm giải pháp khoa học, thích hợp cho ĐBSCL

“Chúng ta không hoảng hốt mà cần tìm ra lối đi, cách làm tốt nhất, khoa học nhất, phù hợp nhất, trong đó có việc đổi mới tư duy, hành động của hệ thống chính trị và người dân nhằm mang lại điều tốt hơn cho cuộc sống gần 20 triệu người dân vượt qua thách thức".
Hiện đại hóa đồng bộ chuỗi giá trị lúa gạo qua bản đồ công nghệ

Hiện đại hóa đồng bộ chuỗi giá trị lúa gạo qua bản đồ công nghệ

Sau 3 thập kỷ đổi mới, Việt Nam đã đạt những thành tựu đáng kể trong nghiên cứu chọn tạo giống lúa. Từ một đất nước nhập khẩu gạo, chúng ta trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới chỉ sau Thái Lan.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai yêu cầu chủ động ứng phó với bão Hato

Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai yêu cầu chủ động ứng phó với bão Hato

Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai yêu cầu các địa phương và đơn vị liên quan chủ động ứng phó với bão Hato.
Chè búp tím Phú Thọ: Quý và đắt giá, nhưng dân không muốn trồng

Chè búp tím Phú Thọ: Quý và đắt giá, nhưng dân không muốn trồng

Là giống chè quý có hoạt chất kìm hãm tế bào ung thư, giá bán tới 800.000 đồng/kg nhưng chè búp tím chỉ chiếm chưa đến 1% diện tích chè trung du và 0,2-0,3% diện tích trồng chè nói chung của Phú Thọ. Người dân địa phương cho biết họ không có nhu cầu trồng loại chè này.
13 năm, chỉ 270 giống được bảo hộ

13 năm, chỉ 270 giống được bảo hộ

Từ năm 2004 - năm Việt Nam bắt đầu hoạt động bảo hộ giống cây trồng (BHGCT) - đến 2017, Văn phòng BHGCT mới - Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) - mới cấp bằng bảo hộ cho 453 giống, bao gồm 270 giống của chủ thể trong nước.
Tại sao cần bảo hộ giống cây trồng?

Tại sao cần bảo hộ giống cây trồng?

Để đảm bảo quyền và lợi ích của mình, nhà chọn tạo giống cần đăng ký bảo hộ nếu không muốn mất giống. Khi đã có bản quyền, giống được bán với giá đắt hơn.
Bảo hộ giống để thoát khỏi nền nông nghiệp gia công

Bảo hộ giống để thoát khỏi nền nông nghiệp gia công

Theo thống kê của Văn phòng Bảo hộ giống cây trồng mới, từ năm 2004 đến 2016, số đơn đăng ký bảo hộ bản quyền giống cho ngành rau quả chỉ chiếm 13,7% (tương đương hơn 120 đơn về rau quả trong tổng số 893 đơn, bao gồm cả số đơn đăng ký bảo hộ của các công ty nước ngoài).
Tổ đội dịch vụ giúp giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Tổ đội dịch vụ giúp giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Mỗi xã sẽ hình thành 1-2 tổ đội dịch vụ chịu trách nhiệm phun thuốc bảo vệ thực vật cho toàn xã thay vì để các hộ nông dân tự phun.