Trang chủ Search

ưu-thế - 626 kết quả

Khủng hoảng COVID Ấn Độ: Thách thức các nhà khoa học

Khủng hoảng COVID Ấn Độ: Thách thức các nhà khoa học

Trước đây, người ta cứ ngỡ Ấn Độ đã đạt miễn dịch cộng đồng một phần nào vì tỉ lệ nhiễm virus ở các siêu đô thị lên cao sau đó chững lại trong một thời gian. Nhưng giờ đây virus corona ở Ấn Độ đang lan nhanh chưa từng thấy.
Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Nếu ở nơi nào vẫn còn băn khoăn với câu hỏi “KH&CN có vai trò gì trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương?” thì ắt hẳn đó không phải là Bắc Giang. Bởi từ lâu, trên vùng đất trung du này, KH&CN đã được coi là yếu tố không thể thiếu trong bài toán phát triển nông nghiệp.
Đông máu do vaccine COVID: 5 câu hỏi mấu chốt

Đông máu do vaccine COVID: 5 câu hỏi mấu chốt

Ngày 13/4, các nhà quản lý ở Mỹ kêu gọi ngừng tiêm vaccine của Johnson & Johnson (J&J) vì sáu trường hợp đông máu bất thường trong gần 7 triệu người được tiêm chủng.Theo chuyên gia sức khỏe Susan Goldstein từ Johannesburg, Nam Phi, quyết định này do có nhiều sự nhầm lẫn tai hại của chứng rối loạn đông máu và mối liên hệ của nó với vaccine.
Công nghệ lọc nước CDI: Giải pháp mới trong xử lý nước nhiễm mặn

Công nghệ lọc nước CDI: Giải pháp mới trong xử lý nước nhiễm mặn

TS. Đỗ Hữu Quyết (SHTP Labs) và công ty Vietdream đã sản xuất và thương mại hóa thành công hệ thống lọc nước sử dụng công nghệ CDI có khả năng xử lý đa ô nhiễm và nước nhiễm mặn phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất - một giải pháp mà đặc biệt người dân ở nhiều vùng ven biển đang rất cần.
Máy tách nhiều loại tạp chất cho nhiều loại nông sản

Máy tách nhiều loại tạp chất cho nhiều loại nông sản

Đây là loại máy có khả năng làm tinh sạch nguyên liệu đầu vào cho các quy trình nghiền bột, chế biến gia vị, thực phẩm. Do được sản xuất trong nước, giá thành máy thấp hơn 20% so với máy nhập ngoại tương đương.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021: Chỉ có 4 đề cử của hai ngành khoa học

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021: Chỉ có 4 đề cử của hai ngành khoa học

So với những năm trước, số lượng các hồ sơ được các hội đồng khoa học ngành (Quỹ NAFOSTED) ít hơn hẳn khi chỉ có bốn đề cử.
EU đẩy mạnh nghiên cứu về nguy cơ gây đông máu của vaccine AstraZeneca

EU đẩy mạnh nghiên cứu về nguy cơ gây đông máu của vaccine AstraZeneca

EMA cho biết các chuyên gia y tế nước ngoài và hai đại diện công chúng dự kiến sẽ đưa ra quan điểm về các nguyên nhân có thể dẫn tới hiện tượng đông máu và những nguy cơ khác có thể xảy ra.
Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Thống trị trên toàn thế giới, có mặt trong cả các chủng Nam Phi và Anh, đột biến gene D614G của virus SARS-CoV-2 đã và khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã” khi khởi phát ở Vũ Hán. Nghiên cứu do Nghiên cứu sinh Trần Thị Như Thảo, ĐH Bern, Thụy Sĩ, một trong những tác giả thứ nhất của công bố mới trên Nature đã cho thấy điều đó.
Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Mới đây, các nhà khoa học ĐH Quốc gia Thành Công (Đài Loan) đã lần đầu tiên sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba (viết tắt NIR-III, bước sóng 1500-1700nm) để kích hoạt hạt nano mang hai chất nhạy quang cho liệu pháp quang động lực dựa trên hạt nano (viết tắt PDT) nhằm tiêu diệt tế bào ung thư.
Phát hiện chất gây cháy nổ bằng vật liệu polymer

Phát hiện chất gây cháy nổ bằng vật liệu polymer

Các nhà khoa học ở Trường ĐH Bách khoa TPHCM đã tổng hợp thành công vật liệu hợp chất oligome liên hợp mới T3THP có tính hấp thụ quang phổ, ứng dụng trong việc phát hiện các chất gây cháy nổ họ Nitro – Aromatic.