Trang chủ Search

động-vật-có-vú - 487 kết quả

Những điều ít biết về một số động vật sinh sản mà không cần giao phối

Những điều ít biết về một số động vật sinh sản mà không cần giao phối

Phần lớn động vật cần phối giống để sinh sản, nhưng một nhóm nhỏ động vật có thể có con mà không cần giao phối. Quá trình này, được gọi là sinh sản đơn tính, xuất hiện ở các sinh vật từ ong mật đến rắn đuôi chuông.
Vết cắn 13 triệu năm của cá sấu cổ đại

Vết cắn 13 triệu năm của cá sấu cổ đại

Khi một con cá sấu Purussaurus còn nhỏ cắn vào chân sau con lười đất cách đây 13 triệu năm gần sông Napo ở Peru, nó để lại 46 vết răng.
Nỗi sợ hãi trước cơn bão cytokine

Nỗi sợ hãi trước cơn bão cytokine

Công việc nghiên cứu tìm vaccine chống corona có tiến triển, hiện đã có hàng trăm người trong quá trình nghiên cứu được tiêm chủng. Tuy nhiên sự vội vã có thể trở thành một sự trừng phạt. Vaccine được thiết kế sai có thể làm cho tổn hại do virus gây ra lớn hơn nhiều.
Động vật ăn cỏ có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn động vật ăn thịt

Động vật ăn cỏ có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn động vật ăn thịt

Trong nghiên cứu công bố trên tạp chí Science Advances vào tháng 8/2020, các nhà khoa học đã phân tích dữ liệu về nguy cơ tuyệt chủng và chế độ ăn của hơn 24.500 loài chim, động vật có vú và bò sát.
Não bộ càng lớn, tay càng khéo léo

Não bộ càng lớn, tay càng khéo léo

Các nhà khoa học ở Đại học Zurich phát hiện ra rằng kích thước não bộ có liên quan tới mức độ khéo léo của đôi bàn tay.
Loài chó có thể điều hướng nhờ từ trường Trái đất

Loài chó có thể điều hướng nhờ từ trường Trái đất

Loài chó từ lâu đã nổi tiếng với khứu giác nhạy bén, song đó vẫn chưa phải khả năng đặc biệt duy nhất của chúng. Một nghiên cứu mới cho rằng chúng còn có khả năng cảm nhận từ trường Trái đất để tính toán lối đi tắt khi gặp địa hình lạ.
Nhà nghiên cứu bất ngờ với sự đa dạng của động vật có vú ở Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà

Nhà nghiên cứu bất ngờ với sự đa dạng của động vật có vú ở Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà

Các cuộc khảo sát mới đây cho thấy, Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà (Lâm Đồng) có thể là thành trì cuối cùng của một số loài động vật sắp tuyệt chủng.
Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của Tổ chức Fauna & Flora International (FFI) đã tiết lộ một ‘kho báu’ về động vật hoang dã quý hiếm và quan trọng tại huyện Kon Plông (Kon Tum) - một khu vực hẻo lánh của Tây Nguyên.
Trung Quốc phát triển hệ thống chỉnh sửa gene mới

Trung Quốc phát triển hệ thống chỉnh sửa gene mới

Nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học Y sinh và Trường Khoa học Đời sống thuộc Đại học Sư phạm Hoa Đông (Trung Quốc) phát triển một hệ thống kích hoạt ánh sáng đỏ xa (FRL) có khả năng chỉnh sửa gene hiệu quả trong tế bào động vật có vú [bao gồm cả con người], theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Science Advances vào ngày 10/7.
Thử nghiệm cả trăm năm

Thử nghiệm cả trăm năm

Có đúng vi khuẩn có thể tồn tại hàng triệu năm? Một giọt nhựa hắc ín nhỏ xuống hết bao lâu? Và trọng lượng của chuột sinh sôi nảy nở sau 180 thế hệ là bao nhiêu? Có một số thí nghiệm rất dài – nhưng nó có thể cứu nhân loại tránh một thảm họa.