Trang chủ Search

tiếp-giáp - 74 kết quả

Dòng hải lưu quanh Nam Cực tăng tốc do biến đổi khí hậu

Dòng hải lưu quanh Nam Cực tăng tốc do biến đổi khí hậu

Trong bài báo được công bố trên tạp chí Nature Climate Change, một nhóm nghiên cứu quốc tế bao gồm các nhà khoa học tại Viện Hải dương học Woods Hole, Viện Hải dương học Scripps (Mỹ) và Học viện Khoa học Trung Quốc phát hiện Dòng Hải lưu Nam Cực (ACC) đang tăng tốc, một xu hướng có thể ảnh hưởng sâu sắc đến phần còn lại của hành tinh.
Google xây thêm trung tâm dữ liệu ở Oregon, Mỹ

Google xây thêm trung tâm dữ liệu ở Oregon, Mỹ

Hội đồng của một thành phố nhỏ ở Oregon đã thông qua một thỏa thuận với Google, cho phép gã khổng lồ công nghệ xây dựng thêm hai trung tâm dữ liệu, mặc dù một số cư dân lo lắng về ảnh hưởng của các trung tâm này đến nguồn nước.
Khả năng lây nhiễm do tiếp xúc với các nguồn trong tự nhiên là rất lớn

Khả năng lây nhiễm do tiếp xúc với các nguồn trong tự nhiên là rất lớn

Đó là ý kiến của nhà nghiên cứu về dịch bệnh Fabian Leendertz, người đã sang Trung Quốc điều tra cội nguồn COVID-19 trong cuộc trả lời phỏng vấn trên báo Tuần Kinh tế.
Da cừu: Công cụ chống gian lận trong các văn bản pháp luật cổ xưa ở Anh

Da cừu: Công cụ chống gian lận trong các văn bản pháp luật cổ xưa ở Anh

Da cừu là một chất liệu lý tưởng để sử dụng làm giấy viết cho các văn bản liên quan đến quyền sở hữu tài sản - cấu trúc độc đáo của chúng giúp ngăn chặn những hành vi gian lận nhằm chỉnh sửa các giấy tờ thỏa thuận pháp lý.
Một hợp tác không tưởng

Một hợp tác không tưởng

Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các nhà sản xuất của cả hai phe Đông - Tây vẫn tìm thấy rất nhiều lý do để hợp tác, kể cả trong một công nghệ được coi là nhạy cảm như giữa Liên Xô và Phần Lan trong chế tạo tàu phá băng hạt nhân.
Cây cầu gang đầu tiên trên thế giới

Cây cầu gang đầu tiên trên thế giới

Nằm bắc ngang sông Severn tại hạt Shropshire ở miền Tây nước Anh, tiếp giáp với xứ Wales, là một cây cầu làm bằng gang đã hơn 200 năm tuổi.
Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của Tổ chức Fauna & Flora International (FFI) đã tiết lộ một ‘kho báu’ về động vật hoang dã quý hiếm và quan trọng tại huyện Kon Plông (Kon Tum) - một khu vực hẻo lánh của Tây Nguyên.
Sáng chế trong xu thế công nghệ xanh: Những giải pháp từ nhiều hướng tiếp cận

Sáng chế trong xu thế công nghệ xanh: Những giải pháp từ nhiều hướng tiếp cận

Ngày một quan tâm đến lĩnh vực bảo vệ môi trường, các nhà sáng chế Việt Nam, từ những người làm việc trong các trường/viện đến các công ty tư nhân, đều đưa ra những giải pháp công nghệ tiên tiến để không chỉ sẵn sàng góp phần giải quyết vấn đề hiện tại mà còn hướng đến việc gây dựng một tương lai xanh.
Đài kỷ niệm vinh danh thành tựu không gian của Liên Xô

Đài kỷ niệm vinh danh thành tựu không gian của Liên Xô

Đầu thập niên 1960, người Liên Xô đã dẫn trước Hoa Kỳ khá xa trong cuộc đua lên vũ trụ. Họ đã phóng thành công Sputnik 1 (vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái đất) năm 1957, và sau đó đưa Yuri Gagarin (nhà du hành vũ trụ đầu tiên) vào không gian năm 1961.
Sự ra đời của Pin Mặt trời silic

Sự ra đời của Pin Mặt trời silic

Pin Mặt trời ra đời cách đây hơn 100 năm. Tuy nhiên, pin Mặt trời thời kỳ đầu hoạt động kém hiệu quả nên không được sử dụng rộng rãi. Hiệu suất của chúng dần được cải thiện khi Phòng thí nghiệm Bell (Bell Labs) ở Mỹ phát triển các tế bào quang điện làm từ tinh thể silic (Si) vào năm 1954.