Trang chủ Search

thờ-phụng - 44 kết quả

Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Hoàng tử Ai Cập Khaemweset đã có nhiều công lao trong việc trùng tu các kim tự tháp và những ngôi đền hơn một nghìn năm tuổi. Ông là một học giả thông thái, luôn tận tâm với công việc nghiên cứu các di tích và tài liệu cổ. Xét về nhiều mặt, ông được mệnh danh là nhà Ai Cập học đầu tiên.
Xã hội thay đổi qua ba đại dịch trong lịch sử?

Xã hội thay đổi qua ba đại dịch trong lịch sử?

Trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát, có lẽ không nhiều người nghĩ rằng bệnh tật có thể là một động lực quan trọng của lịch sử loài người. Nhưng thực tế, các đại dịch trong quá khứ đã từng thay đổi sâu sắc thế giới quan của xã hội, thay đổi các cấu trúc kinh tế cốt lõi và thậm chí làm thay đổi cán cân quyền lực giữa các quốc gia.
Huyễn tưởng Thượng đế

Huyễn tưởng Thượng đế

Trong cuốn sách Huyễn tưởng Thượng đế, mục đích chính của Richard Dawkins không phải là giải thích khoa học mà nhằm “tăng nhận thức” của độc giả về vấn đề cả đời ông theo đuổi – đó là chứng minh rằng ý niệm Thượng đế là không cần thiết và không tồn tại một Đấng Tối cao toàn năng nào cả.
Hóa ra 'Người Dơi' từng xuất hiện trong truyền thuyết của người Maya cổ 2500 năm trước, được thờ phụng như một vị thần

Hóa ra 'Người Dơi' từng xuất hiện trong truyền thuyết của người Maya cổ 2500 năm trước, được thờ phụng như một vị thần

Vào 2500 năm trước công nguyên, trước cả khi DC Comics sáng tạo ra Batman, người Maya cổ đã thờ phụng Người Dơi "Camazotz" (Dơi tử thần), một vị thần dơi có thân người với cái đầu dơi cùng đôi tai nhọn hoắt.
Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại

Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại

Chữ tượng hình của người Ai Cập là một trong những hệ thống chữ viết lâu đời nhất thế giới, có niên đại cách đây khoảng 5.200 năm. Người dân Ai Cập cổ đại tin rằng chữ tượng hình do thần trí tuệ Thoth tạo ra, và họ gọi nó là “ngôn ngữ của các vị thần”.
Câu chuyện về hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam

Câu chuyện về hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam

Hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam mang tên “Cảm hiếu đường” xuất hiện ở Hà Nội vào năm 1869, 30 năm sau khi nhiếp ảnh thế giới ra đời.
Chấm đỏ trên trán - biểu tượng của phụ nữ Ấn Độ

Chấm đỏ trên trán - biểu tượng của phụ nữ Ấn Độ

Nét văn hóa vẽ một chấm màu đỏ trên trán của nhiều phụ nữ Ấn Độ bắt nguồn từ truyền thống của người theo đạo Hindu. Tuy nhiên, hình thức này đã dần thay đổi theo thời gian. Hiện nay, các chấm tròn được vẽ với nhiều màu sắc khác nhau hoặc sử dụng đồ trang sức để thay thế.
Con quạ trong văn hóa Đông Tây kim cổ

Con quạ trong văn hóa Đông Tây kim cổ

Con quạ xuất hiện trong nhiều điển cố, điển tích ở cả hai nền văn hóa Đông Tây, nhưng quan niệm về loài vật này lại khác nhau rất lớn. Trong khi ở phương Tây, quạ được xem như một biểu tượng của linh hồn, của ranh giới sống-chết; thì ở phương Đông, những vương giả của loài vật này lại xuất hiện trong nhiều truyền thuyết và thậm chí được thờ phụng..
Cuộc sống trên thiên đường như thế nào?

Cuộc sống trên thiên đường như thế nào?

Trong lịch sử đã có rất nhiều hình ảnh được dựng lên để mô tả thiên đường. Đến tận cuối thế kỷ 17, ý niệm thiên đường chủ yếu vẫn được liên hệ với nhận thức về thị kiến ân sủng của Chúa.
Chiếc xe thồ cỏ và sự sa ngã của nhân loại

Chiếc xe thồ cỏ và sự sa ngã của nhân loại

Tại Tây phương, khi nghệ thuật vươn đến sự hoàn mỹ và hài hòa cao độ trong thời kỳ Phục Hưng, thì trung tâm của nó nằm tại Rome, thành phố của các Giáo hoàng, các nhà thờ, cung điện, và các bức họa.