Trang chủ Search

rượu-vang - 181 kết quả

Bọt khí trong Champagne xuất hiện thế nào?

Bọt khí trong Champagne xuất hiện thế nào?

Tiếng nổ bụp khi bật nút bần, xì xì bọt khí sủi lên, suối rượu Champagne tuôn chảy vào các ly thủy tinh trong suốt giữa tiếng cười hân hoan của những người tham gia, hẳn đây là khung cảnh quen thuộc với chúng ta vào một dịp lễ mừng nào đó.
Ứng dụng quang phổ cận hồng ngoại: Xác thực chất lượng nông sản

Ứng dụng quang phổ cận hồng ngoại: Xác thực chất lượng nông sản

Thay vì gửi mẫu đến các phòng thí nghiệm và chờ đợi, giờ đây người mua có thể kiểm tra nông sản bị pha trộn một cách nhanh chóng, dễ dàng và tiết kiệm chi phí hơn nhờ phương pháp quang phổ cận hồng ngoại do các nhà nghiên cứu ở trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM phát triển.
Nước bọt thay đổi hương vị thức ăn?

Nước bọt thay đổi hương vị thức ăn?

Nước bọt không chỉ là chất bôi trơn, nó đóng vai trò tích cực trong cách chúng ta cảm nhận hương vị và thậm chí có thể ảnh hưởng đến loại thực phẩm mà chúng ta thích ăn.
Johann Rudolf Glauber: Nhà kỹ sư hóa học đầu tiên

Johann Rudolf Glauber: Nhà kỹ sư hóa học đầu tiên

Ngày 10/3/1604, nhà giả kim và hóa học người Đức gốc Hà Lan Johann Rudolf Glauber ra đời. Vào năm 1625, ông khám phá ra natri sulfat, và người ta lấy tên ông để đặt cho hợp chất này: “Muối Glauber”.
Louis Pasteur: Người chứng minh vi trùng gây bệnh

Louis Pasteur: Người chứng minh vi trùng gây bệnh

Nhà hóa học và vi trùng học nổi tiếng người Pháp Louis Pasteur đã làm thay đổi nền y học khi chứng minh vi trùng là tác nhân gây bệnh. Ông là người đã phát triển vaccine phòng ngừa bệnh than và bệnh dại, cũng như phát minh ra quá trình thanh trùng.
Phát triển giấm mơ trà xanh ở làng cổ Bách Cốc

Phát triển giấm mơ trà xanh ở làng cổ Bách Cốc

Việc phát triển các sản phẩm giấm mơ trà xanh không chỉ giúp anh Vũ Minh Ngọc (Công ty Nông sản cô Tâm) tạo ra loại giấm có hương vị thơm ngon độc đáo mà còn góp phần quảng bá giá trị văn hóa của làng cổ Bách Cốc nổi tiếng, cũng như gìn giữ nghề làm giấm truyền thống nơi đây.
Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài (kỳ 2): Bài toán khó của nhiều địa phương

Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài (kỳ 2): Bài toán khó của nhiều địa phương

Làm thế nào để vượt qua những rào cản trong quá trình đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý, giúp nông sản của Việt Nam có thể “danh chính ngôn thuận” đi ra nước ngoài là bài toán khó mà nhiều địa phương đang đi tìm lời giải.
Techfest quốc gia đến Sơn La

Techfest quốc gia đến Sơn La

Năm 2022, Techfest có một concept mới, ban tổ chức Techfest quốc gia đồng hành cùng các trưởng làng đi tới các tỉnh mang theo mô hình, công nghệ, giải pháp để giải quyết những bài toán của địa phương. Ban tổ chức tin rằng, đây là cách lan tỏa cảm hứng tới những vùng trũng về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Phát hiện nhanh gạo và cà phê bị pha trộn bằng phương pháp phổ hồng ngoại

Phát hiện nhanh gạo và cà phê bị pha trộn bằng phương pháp phổ hồng ngoại

Phương pháp do PGS.TS Lê Nguyễn Đoan Duy, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM và TS Nguyễn Quốc Cường, Trường Đại học Bách khoa TPHCM, nghiên cứu cho phép phát hiện một số nông sản giả mạo hoặc bị trộn lẫn một cách chính xác mà không phải dùng đến hóa chất.
Chỉ dẫn địa lý nâng cao giá trị nông sản Việt Nam

Chỉ dẫn địa lý nâng cao giá trị nông sản Việt Nam

Ở một quốc gia có nhiều lợi thế về các mặt hàng nông sản nhưng lại chưa có được nhiều phương thức chế biến đa dạng như Việt Nam, chỉ dẫn địa lý đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng để giúp nâng cao giá trị cho nông sản trên thị trường quốc tế.