Trang chủ Search

nhà-sinh-lý-học - 39 kết quả

“Đột phá” trong thuốc chữa béo phì

“Đột phá” trong thuốc chữa béo phì

Một loại thuốc dập tắt cơn đói đã cho thấy những kết quả đáng kinh ngạc trong thử nghiệm và thực tế. Nhưng liệu chúng có thể giúp tất cả những người bị béo phì – và xóa bỏ sự kì thị cân nặng hay không?
Giác quan của thực vật

Giác quan của thực vật

Nghe có vẻ kỳ lạ, nhưng thực vật sở hữu các giác quan đặc biệt để cảm nhận ánh sáng, âm thanh, mùi vị và các tác động cơ học tương tự như ở động vật. Chúng cũng có khả năng giao tiếp với nhau thông qua các hợp chất hóa học phát tán vào không khí.
Những bí ẩn về hiện tượng mộng du

Những bí ẩn về hiện tượng mộng du

Nguyên nhân gây ra mộng du liên quan đến nhiều yếu tố, chẳng hạn như lo lắng, căng thẳng, các thói quen xấu trước khi đi ngủ hoặc ảnh hưởng của yếu tố di truyền. Mặc dù mộng du xuất hiện phổ biến hơn ở trẻ em, nhưng nó cũng có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng đối với người trưởng thành.
Cầu thủ thường xuyên súc miệng trên sân. Vì sao ?

Cầu thủ thường xuyên súc miệng trên sân. Vì sao ?

Các cầu thủ trên sân thi đấu thường xuyên súc miệng bằng dung dịch carbohydrate trong thời gian ngắn và nhổ ra ngoài để tăng hiệu suất hoạt động.
Cầu thủ World Cup đương đầu với cái nóng ở Qatar ra sao

Cầu thủ World Cup đương đầu với cái nóng ở Qatar ra sao

Cách đây 12 năm, khi Qatar lần đầu đăng cai giải đấu, nhiệt độ cao đã là một trong những mối lo. Khí hậu ngày nay còn khắc nghiệt hơn - nhiệt độ trung bình năm ở Qatar đã tăng khoảng 1°C so với khi đó.
Phát hiện các bất thường trong máu người mắc hậu Covid

Phát hiện các bất thường trong máu người mắc hậu Covid

Một nghiên cứu mới cho thấy chứng bệnh hậu COVID làm xuất hiện một loạt các bất thường trong máu bệnh nhân.
Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Nhà khoa học người Đức Theodor Schwann đã phát triển học thuyết cho rằng tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào. Ông phân loại các mô của động vật thành năm nhóm riêng biệt, đặt nền móng cho sự ra đời của lĩnh vực nghiên cứu về mô học hiện đại.
COVID-19 không hề “nhẹ” ở châu Phi

COVID-19 không hề “nhẹ” ở châu Phi

Từ đầu đại dịch đã có giả thuyết về "nghịch lý châu Phi", cho rằng đại dịch ở lục địa đen ít nghiêm trọng hơn so với các khu vực khác trên thế giới. Nhưng theo một nghiên cứu mới ở Zambia, có thời điểm, 90% số người chết ở đây dương tính với SARS-CoV-2.
Người liệt đi lại được nhờ kích thích tủy sống

Người liệt đi lại được nhờ kích thích tủy sống

Ba người bị liệt do chấn thương tủy sống hoàn toàn hiện có thể đi bộ, bơi lội, đạp xe và thậm chí chèo xuồng nhờ một thiết bị cấy ghép kích thích tế bào thần kinh trong tủy sống.
Khoa học tìm ra cách ôm hiệu quả nhất

Khoa học tìm ra cách ôm hiệu quả nhất

Dù thích hay không, những cái ôm là một phần của văn hóa phương Tây, mang lại sự gần gũi về mặt tình cảm và có thể cải thiện sức khỏe tinh thần và thể chất. Nhưng ôm không đơn giản. Cánh tay nên đặt thế nào? Ôm bao lâu? Lực mạnh hay nhẹ? Khoa học đã có câu trả lời.