Trang chủ Search

nóng-bỏng - 87 kết quả

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Một loại khí có mùi, dễ cháy gọi là phosphine, rất độc hại với các dạng sự sống dựa vào oxy để tồn tại, đang lơ lửng trong các đám mây bao phủ sao Kim. Nhưng trớ trêu thay, các nhà khoa học mới đây đã công bố rằng, việc quan sát thấy loại khí độc này trong bầu khí quyển sao Kim lại có thể là bằng chứng về sự sống.
Tái cơ cấu và khoa học công nghệ: Hai giải pháp nền tảng của ngành nông nghiệp

Tái cơ cấu và khoa học công nghệ: Hai giải pháp nền tảng của ngành nông nghiệp

Trước bối cảnh nông nghiệp Việt Nam đang chịu những thách thức lớn của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và thời tiết cực đoan, việc rà soát các bài toán tổng thể của ngành nông nghiệp và đầu tư vào KH&CN một cách bài bản là yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển nông nghiệp trong giai đoạn mới.
Thủ tướng: Tiếp tục giảm ‘giãn cách xã hội’ thế nào để trở lại hoạt động bình thường

Thủ tướng: Tiếp tục giảm ‘giãn cách xã hội’ thế nào để trở lại hoạt động bình thường

Sáng 7/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp nghe Ban Chỉ đạo quốc gia báo cáo tình hình dịch COVID-19 và các biện pháp mới.
Hiệu sách đẹp nhất thế giới

Hiệu sách đẹp nhất thế giới

Năm 2019, kênh khám phá National Geographic (Mỹ) gọi El Ateneo Grand Splendid ở Buenos Aires, thủ đô của Argentina, là “hiệu sách đẹp nhất thế giới”. Trước đó, nơi này vốn là một nhà hát và rạp chiếu phim rất nổi tiếng có tên Teatro Grand Splendid. Mãi đến năm 2000, nó mới được chủ sở hữu mới chuyển đổi thành hiệu sách.
KHXH&NV: Hơn một thập kỷ tăng số lượng và chất lượng công bố quốc tế

KHXH&NV: Hơn một thập kỷ tăng số lượng và chất lượng công bố quốc tế

Trong những năm gần đây, mặc dù lĩnh vực KHXH&NV của Việt Nam mới đang ở giai đoạn đầu của quá trình hội nhập về công bố quốc tế và xuất bản học thuật, nhưng các con số thống kê được vẫn rất đáng khích lệ.
Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Trong bài viết này, tôi thử phân tích tấm gương làm khoa học của Nguyễn Ái Quốc. Tài liệu tôi sử dụng là bài: Một vài tư liệu về thời gian bác viết “ Những người bị áp bức “hay “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Công Thị Nghĩa tức Thu Trang đăng trong tập san Khoa học xã hội, số 5 tháng 12 năm 1978 của Hội Khoa học Xã hội Việt Nam tại Pháp.
Cuộc thi Hack4Growth: “Tinh luyện” ý tưởng thành cơ hội khởi nghiệp

Cuộc thi Hack4Growth: “Tinh luyện” ý tưởng thành cơ hội khởi nghiệp

Các ý tưởng đổi mới sáng tạo về ứng phó biến đổi khí hậu, du lịch bền vững, nông nghiệp sạch, bình đẳng cơ hội, giáo dục toàn dân, phát triển đô thị, an toàn sức khỏe cộng đồng... sẽ được “tinh luyện” thành cơ hội khởi nghiệp tại Cuộc thi Hack4Growth do Hội Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) tổ chức.
Bức xạ nền vũ trụ: Một phát hiện tình cờ

Bức xạ nền vũ trụ: Một phát hiện tình cờ

Bức xạ nền vi sóng vũ trụ là bức xạ điện từ được sinh ra trong thời kỳ sơ khai của vụ trụ, sau vụ nổ lớn Big Bang. Hầu hết các nhà khoa học ngày nay cho rằng, bức xạ nền vũ trụ cùng với sự dịch chuyển đỏ là những bằng chứng tốt nhất chứng minh cho tính đúng đắn của mô hình Vụ nổ lớn.
Mottainai: Bí quyết giúp người Nhật bớt lãng phí

Mottainai: Bí quyết giúp người Nhật bớt lãng phí

Người Nhật có một từ dành cho cảm giác hối tiếc khi một thứ gì đó có giá trị bị lãng phí: Mottainai. Nó có thể được dịch là “đừng lãng phí bất cứ thứ gì đáng giá” hoặc “thật là lãng phí”. Mottainai cũng đồng thời trở thành đại diện cho nhận thức về môi trường của đảo quốc này.
ĐH Bách khoa Hà Nội mở ngành Khoa học Dữ liệu và Trí tuệ Nhân tạo: Tạo cái lõi thông minh của các hệ thống

ĐH Bách khoa Hà Nội mở ngành Khoa học Dữ liệu và Trí tuệ Nhân tạo: Tạo cái lõi thông minh của các hệ thống

Năm học 2019-2020, lần đầu tiên ĐH Bách khoa Hà Nội tuyển sinh ngành Khoa học Dữ liệu và Trí tuệ Nhân tạo.