Trang chủ Search

làm-chủ - 1592 kết quả

Nobel Hóa học 2024: Vinh danh các nghiên cứu về protein

Nobel Hóa học 2024: Vinh danh các nghiên cứu về protein

Các nhà hóa học từ lâu đã mơ ước làm chủ công cụ hóa học kỳ diệu của sự sống là protein. Giấc mơ này đã nằm trong tầm tay, nhờ nền móng do ba nhà khoa học - David Baker, Demis Hassabis và John M. Jumper - tạo ra.
Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Một thập niên sau khi đón nhận các giống ngô biến đổi gene đầu tiên, việc ứng dụng các công nghệ sinh học mới về gene ở Việt Nam vẫn còn èo uột. Liệu chúng ta có bỏ lỡ các cơ hội tỉ đô, thậm chí không có nhiều giải pháp cho nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu?
In bê tông 3D từ tro bay

In bê tông 3D từ tro bay

Mặc dù đã tối ưu được một công nghệ tiên tiến và tạo ra sản phẩm có "vòng đời xanh" nhưng nhóm nghiên cứu QLAT ở trường ĐH Hải Phòng vẫn phải đối đầu với nhiều thách thức để tồn tại.
AI trong giáo dục: Đáng tin hay đáng gờm

AI trong giáo dục: Đáng tin hay đáng gờm

Giáo dục được dự đoán là một trong những lĩnh vực chịu tác động lớn nhất của trí tuệ nhân tạo, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo tạo sinh (GenAI), cả tích cực lẫn tiêu cực. Bài viết dưới đây thử phác họa những tác động này.
Bình Thuận: Nhân giống và nuôi dê lai hướng thịt

Bình Thuận: Nhân giống và nuôi dê lai hướng thịt

Nhằm thay dần giống dê kém hiệu quả trên địa bàn, Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Tiến bộ KH-CN Bình Thuận đã xây dựng mô hình nhân giống và nuôi thương phẩm dê lai giữa dê Bách Thảo và dê Boer của Nam Phi.
Những yếu tố thúc đẩy đa dạng hóa sinh kế của người trồng lúa ở ĐBSCL

Những yếu tố thúc đẩy đa dạng hóa sinh kế của người trồng lúa ở ĐBSCL

Trước những mối đe dọa từ biến đổi khí hậu, người trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long buộc phải đa dạng hóa sinh kế để đảm bảo thu nhập. Một nghiên cứu mới cho biết gia đình do nam giới làm chủ, gia đình có quy mô lớn, và đặc biệt là gia đình tham gia các hoạt động khuyến nông và hợp tác xã, có khả năng đa dạng hóa sinh kế cao hơn.
Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Sau hơn 30 năm thương mại hóa, dù chưa có bất cứ bằng chứng khoa học rõ ràng nào về tác động tiêu cực của thực phẩm biến đổi gene nhưng nỗi sợ từ một bộ phận công chúng khiến loại thực phẩm này vẫn chưa được rộng đường phát triển.
Việt Nam chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao trong lĩnh vực sinh học

Việt Nam chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao trong lĩnh vực sinh học

Việt Nam mới ứng dụng thành công các công nghệ phổ thông như cấy mô, chế phẩm vi sinh, chỉ thị phân tử... mà chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao - theo nhận định của một số chuyên gia tại Hội thảo “Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KH&CN trong lĩnh vực y dược và công nghệ sinh học”.
Làm chủ công nghệ sản xuất phân bón lá hữu cơ đất hiếm bổ sung nano vi lượng

Làm chủ công nghệ sản xuất phân bón lá hữu cơ đất hiếm bổ sung nano vi lượng

Phân bón lá Nano - REM hữu cơ dạng lỏng kết hợp phức chất hữu cơ đất hiếm với một số nguyên tố vi lượng dưới dạng nano đã được sản xuất thử nghiệm thành công bởi các nhà khoa học ở Viện Khoa học Vật liệu thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
Đón đọc KHPT số 1310 từ ngày 19/9 đến 25/9/2024

Đón đọc KHPT số 1310 từ ngày 19/9 đến 25/9/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.