Trang chủ Search

học-lại - 156 kết quả

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
Thực hành quy trình thiết kế kỹ thuật trong dạy học STEM

Thực hành quy trình thiết kế kỹ thuật trong dạy học STEM

Tư duy thiết kế cùng với quy trình thiết kế kỹ thuật là nền tảng cho việc phát triển sản phẩm, phát triển công nghệ để giải quyết những vấn đề thực tiễn. Việc cho học sinh làm quen với tư duy và quy trình này qua những bài học hấp dẫn từ khi còn nhỏ sẽ giúp các em sẵn sàng hơn cho nghề nghiệp trong tương lai.
Bí mật 500 năm thống trị của phương Tây

Bí mật 500 năm thống trị của phương Tây

Trong cuốn “Văn minh: Phương Tây và phần còn lại của thế giới”, Niall Ferguson tìm cách giải quyết một câu hỏi thú vị và rất khó: Tại sao, từ khoảng năm 1500, một số quốc gia nhỏ bé nằm ở rìa phía tây của lục địa Á-Âu lại vụt trỗi dậy thống trị phần còn lại của thế giới?
Muỗi chỉnh sửa gene trong cuộc chiến chống sốt rét

Muỗi chỉnh sửa gene trong cuộc chiến chống sốt rét

Đã 126 năm trôi qua kể từ khi bác sĩ y khoa người Anh, Ngài Ronald Ross phát hiện ra các loài muỗi thuộc họ Anopheles là nguyên nhân chính truyền ký sinh trùng sốt rét giữa các vật chủ là động vật có xương sống.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
AI khôi phục tứ chi & xúc giác ở người bị liệt

AI khôi phục tứ chi & xúc giác ở người bị liệt

Lần đầu tiên, một người đàn ông bị liệt tứ chi đã khôi phục được chuyển động và cảm giác nhờ cấy ghép chip trong não có kết nối với AI.
GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

Khối di sản với hơn 9.000 hiện vật được gia đình giáo sư Hoàng Tụy trao cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, theo di nguyện của ông, đã trở thành lăng kính trung thực phản ánh con người cá nhân và tinh thần của một trong những người “khai sơn, phá thạch” ra nền Toán học Việt Nam.
Phục hồi rừng ngập mặn sau bão

Phục hồi rừng ngập mặn sau bão

Sau mỗi cơn bão lớn, liệu có nên dọn dẹp các thân cây ngã đổ trong rừng ngập mặn, hay cứ để mặc chúng tự phân hủy? Một nhóm các nhà khoa học đã nghiên cứu quá trình tự phục hồi của rừng ngập mặn Cần Giờ sau siêu bão Durian để tìm kiếm câu trả lời.
daotao.ai - dáng dấp của một đại học số

daotao.ai - dáng dấp của một đại học số

TS Phạm Huy Hoàng, Giám đốc EdTech Centre, Trường Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Bách khoa Hà Nội, chia sẻ với báo Khoa học & Phát triển về daotao.ai, một nền tảng học tập cộng đồng có dáng dấp của đại học số, do trung tâm của anh phát triển.
Du học châu Á – xu hướng mới của sinh viên Trung Quốc

Du học châu Á – xu hướng mới của sinh viên Trung Quốc

Ngày càng nhiều sinh viên Trung Quốc đại lục chọn du học ở châu Á. Xu hướng này được thúc đẩy một phần bởi điều kiện sống thoải mái và chi phí tương đối thấp so với các quốc gia phương Tây, nhưng chủ yếu bởi tỷ lệ thi trượt vào các chương trình sau đại học cao.