Trang chủ Search

hệ-sinh-thái-biển - 82 kết quả

Nghiên cứu về tảo cát và vi khuẩn: Giải mã mối liên hệ bí ẩn

Nghiên cứu về tảo cát và vi khuẩn: Giải mã mối liên hệ bí ẩn

Dù tảo đơn bào và vi khuẩn biển có một mối quan hệ phức tạp, song cho đến nay, bí ẩn này hầu như vẫn chưa được giải mã. Mới đây, nghiên cứu sinh tiến sỹ Trần Quốc Dẹn và các cộng sự ở Đại học Oldenburg (Đức) đã công bố kết quả nghiên cứu cho thấy bề mặt của tảo cát là môi trường sống đa dạng đáng ngạc nhiên của vi khuẩn.
Biển ấm lên: Tác động đến sự hình thành của tảo bẹ khổng lồ

Biển ấm lên: Tác động đến sự hình thành của tảo bẹ khổng lồ

Tiến sỹ Lê Minh Đương (Đại học Otago, New Zealand) và cộng sự đã lần đầu tiên xác định được ngưỡng nhiệt của bào tử và giai đoạn nảy mầm của tảo bẹ khổng lồ - một loài sinh vật vốn là nhà của rất nhiều sinh vật biển khác.
Vùng Đồng bằng sông Hồng phải dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của cả nước

Vùng Đồng bằng sông Hồng phải dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của cả nước

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quan điểm cần khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế vượt trội để phát triển nhanh, bền vững Vùng Đồng bằng Sông Hồng thực sự là vùng động lực phát triển hàng đầu, có vai trò định hướng, dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của đất nước.
Năm thứ tư liên tiếp đại dương nóng kỷ lục

Năm thứ tư liên tiếp đại dương nóng kỷ lục

Năm 2022 là năm thứ tư liên tiếp các đại dương trên thế giới hấp thụ nhiều nhiệt lượng nhất từng được ghi nhận; hệ quả là mực nước biển dâng cao và góp phần gây ra các thảm họa khí hậu.
“Đánh thức” tiềm năng phát triển nguồn năng lượng tái tạo ở TP Móng Cái (Quảng Ninh)

“Đánh thức” tiềm năng phát triển nguồn năng lượng tái tạo ở TP Móng Cái (Quảng Ninh)

Với lợi thế “ven biên, ven biển”, TP Móng Cái là vùng đất giàu tiềm năng, dư địa cho sự phát triển kinh tế, chiếm vị trí chiến lược quan trọng của Tỉnh và Trung ương. Những năm qua, TP Móng Cái luôn chú trọng hoàn thiện đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng, “lấp đầy” các phân khu chức năng theo các quy hoạch đã công bố.
GS. Konstatin Tkachenko: Hãy gìn giữ ốc đảo san hô cuối cùng trước khi quá muộn

GS. Konstatin Tkachenko: Hãy gìn giữ ốc đảo san hô cuối cùng trước khi quá muộn

Sau khi một loạt các báo Việt Nam đưa tin về tình trạng san hô chết trắng ở Nha Trang, ban quản lý vịnh Nha Trang đã phản hồi nguyên nhân chủ yếu là do cơn bão số 12 Damrey tháng 11/2017 và cơn bão số 9/2021 làm một số khu vực có rạn san hô phong phú đa dạng như Hòn Mun, Hòn Một, Hòn Tằm và Đông Bắc Hòn Tre bị thiệt hại đến 70-80%.
Một số kết quả ban đầu về nghiên cứu axit hóa đại dương vùng biển phía Nam Việt Nam

Một số kết quả ban đầu về nghiên cứu axit hóa đại dương vùng biển phía Nam Việt Nam

Các dự án đã tiến hành đánh giá mức độ ảnh hưởng có thể có của chúng đến quần xã sinh vật rạn san hô bao gồm cả sự thay đổi mức độ canxi hóa trong quá trình sinh trưởng của san hô tự nhiên dưới sự thay đổi điều kiện môi trường.
Dự báo những vùng biển sắp bị ô nhiễm

Dự báo những vùng biển sắp bị ô nhiễm

Bằng cách đo sức tải và khả năng tự làm sạch của một thủy vực ven biển, các nhà khoa học có thể dự báo được khả năng ô nhiễm trong tương lai và đưa ra những cảnh báo sớm.
Indonesia dẫn đầu thế giới về bảo tồn san hô

Indonesia dẫn đầu thế giới về bảo tồn san hô

Môi trường tự nhiên tại Indonesia hiện đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng. Tuy nhiên nước này cũng lại cho thấy nhiều nỗ lực nhằm phục hồi các hệ sinh thái biển dễ chịu tổn thương hơn bất cứ quốc gia nào khác trên thế giới.
Rạn san hô nhân tạo có thể góp phần cứu hệ sinh thái biển

Rạn san hô nhân tạo có thể góp phần cứu hệ sinh thái biển

Một nghiên cứu thực nghiệm ở Quảng Nam đem lại tia hy vọng về phục hồi hệ sinh thái biển ở nơi các rạn san hô bị phá hủy.