Trang chủ Search

giải-tích - 51 kết quả

Thông điệp từ những sự nghiệp làm nên thiên niên kỷ

Thông điệp từ những sự nghiệp làm nên thiên niên kỷ

Tạo ra một môi trường để ai cũng có điều kiện phát huy tối đa tài năng của mình là điều kiện tiên quyết để sản sinh ra nhân tài. Còn để thành đạt một khối lượng sáng tạo lớn, mà Edison là trường hợp điển hình nhất, thì tri thức và kinh nghiệm của con người phải phát triển theo cấp số nhân qua kết quả lao động chứ không theo cấp số cộng.
Henrietta Swan Leavitt: Người tìm ra "ngọn nến chuẩn" trong vũ trụ

Henrietta Swan Leavitt: Người tìm ra "ngọn nến chuẩn" trong vũ trụ

Nhà thiên văn học người Mỹ Henrietta Swan Leavitt đã tìm ra mối liên hệ giữa độ sáng thực của các sao biến quang Cepheid và chu kì thay đổi độ sáng của chúng. Kể từ đó, chúng trở thành những “ngọn nến chuẩn”, cho phép giới khoa học dễ dàng tính toán khoảng cách từ Trái đất đến các thiên hà xa xôi trong vũ trụ.
Bernhard Riemann: Người xây nền hình học cho Lý thuyết tương đối của Einstein

Bernhard Riemann: Người xây nền hình học cho Lý thuyết tương đối của Einstein

Ngày 10 tháng 6 năm 1854, một số các giáo sư Toán của trường Đại học Göttingen, dưới sự chủ trì của Friedrich Gauss, nhà Toán học hàng đầu của Đức, tụ họp lại để nghe một giảng viên trẻ trình bày bài thuyết trình tập sự 1 “Về những giả thuyết làm nền tảng cho Hình học”.
GS Ngô Bảo Châu: Niềm vui hiện hữu trong quá trình lao động, sáng tạo

GS Ngô Bảo Châu: Niềm vui hiện hữu trong quá trình lao động, sáng tạo

Những chia sẻ rất chân thành và cởi mở từ chính những trải nghiệm trong quá trình nghiên cứu của giáo sư Ngô Bảo Châu giúp cho các bạn sinh viên phần nào mường tượng ra công việc, suy nghĩ của một nhà khoa học, điều mà không phải lúc nào cũng được mọi người biết tới.
Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Những bức thư, tấm ảnh, chiếc ống nghe... đến những tâm sự, hồi ức của người thân, bạn bè và người trong cuộc đã nối tiếp nhau kể cho những vị khách ghé thăm không gian trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam” từng câu chuyện đời, chuyện nghề đầy chân thực của các nhà khoa học.
Giáo sư Đặng Đình Áng qua đời

Giáo sư Đặng Đình Áng qua đời

Giáo sư Đặng Đình Áng - nhà giáo tiêu biểu có nhiều đóng góp cho ngành toán học Việt Nam, người đầu tiên đưa toán học hiện đại vào miền Nam Việt Nam - vừa qua đời ngày 29/8 ở tuổi 94, theo Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM.
GS Vũ Hà Văn: Tình yêu thứ hai bao giờ cũng mãnh liệt hơn

GS Vũ Hà Văn: Tình yêu thứ hai bao giờ cũng mãnh liệt hơn

GS Vũ Hà Văn nói về tình yêu với toán thống kê, một lĩnh vực ông theo đuổi chưa lâu nhưng mang lại cho ông những niềm vui bất ngờ.
Ts Trần Quốc Quân: Tôi quan tâm đến phương pháp số để giải những bài toán tối ưu

Ts Trần Quốc Quân: Tôi quan tâm đến phương pháp số để giải những bài toán tối ưu

Rời trường ĐH Công nghệ (ĐHQGHN) sau 5 năm giảng dạy và nghiên cứu, TS Trần Quốc Quân – nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực Cơ học vật liệu, đã chọn nơi làm việc mới là Viện Nghiên cứu Tiên tiến Phenikaa-PIAS (Đại học Phenikaa) với mong ước giản dị: tự tay xây dựng một nhóm nghiên cứu để có thể theo đuổi những hướng nghiên cứu riêng mà mình lựa chọn.
PGS. TS Phạm Tiến Sơn: “Ẩn cư” ở Đà Lạt để làm toán

PGS. TS Phạm Tiến Sơn: “Ẩn cư” ở Đà Lạt để làm toán

Gần như hầu hết các công trình nghiên cứu của PGS. TS Phạm Tiến Sơn (Khoa Toán tin, trường Đại học Đà Lạt), trong đó có bài báo được đề cử giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020, đều được hình thành và hoàn thiện ở Đà Lạt.
Người Việt đầu tiên nhận giải của Hiệp hội Toán học châu Âu

Người Việt đầu tiên nhận giải của Hiệp hội Toán học châu Âu

GS Phan Thành Nam, Khoa Toán ĐH Ludwig-Maximlians (Munich, Đức), vừa có tên trong danh sách 10 nhà toán học trẻ xuất sắc nhận giải do Hiệp hội Toán học châu Âu (EMS) trao 4 năm một lần.