Trang chủ Search

gây-nhiễu - 75 kết quả

Sữa từ bà mẹ được tiêm phòng COVID-19 có thể bảo vệ trẻ sơ sinh

Sữa từ bà mẹ được tiêm phòng COVID-19 có thể bảo vệ trẻ sơ sinh

Một nghiên cứu mới từ Đại học Florida (UF) cung cấp thêm bằng chứng cho thấy sữa mẹ của những người được tiêm phòng COVID-19 giúp bảo vệ trẻ sơ sinh còn quá nhỏ để được tiêm vaccine.
Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Giữa những tòa nhà cao ốc cứ không ngừng mọc lên, thật khó mà tin rằng vẫn còn những “ốc đảo” xanh cho các loài động thực vật quý hiếm quần hội ở Hà Nội.
Phân bón dạng phun ảnh hưởng đến việc thụ phấn của ong nghệ

Phân bón dạng phun ảnh hưởng đến việc thụ phấn của ong nghệ

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Bristol phát hiện ong nghệ ít đậu vào những bông hoa được phun phân hay thuốc diệt sâu bọ, vì chúng có thể phát hiện những thay đổi về điện trường quanh bông hoa.
Trung Quốc phóng đài quan sát Mặt trời

Trung Quốc phóng đài quan sát Mặt trời

Bộ ba công cụ của đài quan sát này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về cách từ trường của Mặt trời tạo ra các hiện tượng "thời tiết không gian" có nguy cơ gây nhiễu hệ thống định vị và làm gián đoạn lưới điện trên Trái đất.
Hệ thống kính thiên văn lớn nhất thế giới

Hệ thống kính thiên văn lớn nhất thế giới

Trung Quốc đang triển khai xây dựng Mảng Kính viễn vọng Vô tuyến Mặt trời Đạo Thành (DSRT) trên một cao nguyên ở tỉnh Tứ Xuyên, phía Tây Nam Trung Quốc.
Chiều cao có liên quan tới nguy cơ bệnh tật

Chiều cao có liên quan tới nguy cơ bệnh tật

Những người cao hơn có nguy cơ mắc bệnh thần kinh ngoại biên cũng như nhiễm trùng da và xương cao hơn, nhưng lại giảm nguy cơ mắc bệnh tim, huyết áp cao và cholesterol cao, theo nghiên cứu lớn nhất thế giới về chiều cao và bệnh tật.
Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Với thiết kế bàn lấy mẫu có khả năng dịch chuyển ngẫu nhiên tích hợp với công nghệ học máy, máy đo quang phổ tán xạ Raman do nhóm Nano quang tử y - sinh (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu không những tăng được độ phân giải tín hiệu tán xạ lên gấp ba lần so với trạng thái tĩnh, mà còn giúp mẫu đo không bị phá hủy hoặc cháy nổ
Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Kỹ thuật Quang khắc trong sản xuất chip

Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Kỹ thuật Quang khắc trong sản xuất chip

Kỹ thuật này sử dụng một thiết bị tinh vi gọi là Máy Quang khắc- Photolithography Machine, thiết bị nguồn để sản xuất chip.
Cá mòi có nguy cơ biến mất do biến đổi khí hậu

Cá mòi có nguy cơ biến mất do biến đổi khí hậu

Cá mòi, nguồn dinh dưỡng quan trọng cho thủy sản chăn nuôi và nhiều động vật biển, sẽ gần như biến mất nếu nhiệt độ đại dương ấm lên 2°C.
Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Năm 1910, nhà vật lý người Đức Theodor Wulf đã tiến hành thí nghiệm đo cường độ bức xạ ion hóa trong bầu khí quyển của Trái đất tại Tháp Eiffel và tìm ra bằng chứng đầu tiên về tia vũ trụ.