Trang chủ Search

dẫn-chứng - 198 kết quả

Phúc âm của loài cá chình

Phúc âm của loài cá chình

Trong “Phúc âm của loài cá chình”, Patrik Svensson mở ra cánh cửa bước vào thế giới của một giống loài xuất hiện cách đây 40 triệu năm, được coi là “Chén Thánh” của khoa học, nhưng những gì ta biết về chúng chỉ là phần nhỏ và mới được khám phá trong thế kỷ qua.
Sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội vô địch cuộc thi tranh biện giao thông Xanh

Sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội vô địch cuộc thi tranh biện giao thông Xanh

Trong số 28 đội ở ba miền, đội BK AUTO của Đại học Bách khoa Hà Nội đã giành giải Nhất cuộc thi do UNDP tổ chức.
Mảnh đất cho nhân tài

Mảnh đất cho nhân tài

Trong cuốn Phẩm cách Quốc gia, nhà toán học Fujiwara Masahiko đưa ra nhận định về mối liên hệ sâu sắc giữa toán học và vật lý lý thuyết với sức mạnh tổng hợp quốc gia.
Sự biến mất của ký sinh trùng

Sự biến mất của ký sinh trùng

Biến đổi khí hậu đang tác động tiêu cực lên hệ sinh thái theo một cách bất ngờ.
Nhà khoa học nữ giành giải VinFuture: Cứu tinh của những vùng lúa ngập úng

Nhà khoa học nữ giành giải VinFuture: Cứu tinh của những vùng lúa ngập úng

VinFuture là một trong số ít giải thưởng KH&CN toàn cầu có giá trị lớn vinh danh nhà khoa học nữ. Năm nay, hạng mục này của VinFuture thuộc về GS. Pamela Ronald với công trình phân lập gene Sub1A, cho phép tạo ra các giống lúa biến đổi gene sinh trưởng tốt trong điều kiện ngập úng lên đến hai tuần.
Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture: Từng có những quan điểm khác nhau về công trình được trao Giải thưởng Chính

Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture: Từng có những quan điểm khác nhau về công trình được trao Giải thưởng Chính

GS. Sir Richard Henry Friend, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture, lý giải vì sao Công nghệ mạng toàn cầu - một tổ hợp các phát minh đã được công bố và đi vào cuộc sống từ nhiều năm trước - được trao Giải thưởng Chính.
Sự trỗi dậy và suy tàn của các cường quốc

Sự trỗi dậy và suy tàn của các cường quốc

Sự hưng vượng và lụi tàn của các đế chế trong lịch sử nhân loại luôn là một trong những chủ đề được giới sử học nói riêng, và giới hàn lâm nói chung quan tâm nghiên cứu.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
Văn hoá giảng đường

Văn hoá giảng đường

Điểm độc đáo của "Văn hóa giảng đường: Một cẩm nang học tập tại đại học" (Academic Culture – A Student’s Guide to Studying at University) tập trung ở tính toàn diện, khoa học và thực dụng. Trong nhiều năm, cuốn sách đều lọt vào “high command loan”, tức danh mục sách chỉ được mượn ngắn ngày trên thư viện của trường Đại học Monash, Úc.
Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Các nhà quản lý cần có sự tư vấn của giới khoa học để đưa ra được những quyết định hợp lý nhằm giải quyết bài toán cân bằng giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế.