Trang chủ Search

chất-nền - 70 kết quả

Sản xuất axit lactic từ phần hạt mít thải bỏ

Sản xuất axit lactic từ phần hạt mít thải bỏ

Với việc sử dụng phần hạt mít vốn thường bị thải bỏ, nghiên cứu sinh tiến sỹ Lê Ngọc Trâm Anh (Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore) và các cộng sự đã phát triển một phương pháp bền vững và hiệu quả hơn để tạo ra axit lactic - một thành phần không thể thiếu trong công nghiệp thực phẩm.
Vải thông minh kháng khuẩn, tự lành và đo được nhịp tim

Vải thông minh kháng khuẩn, tự lành và đo được nhịp tim

TS. Trương Vĩ Khánh (Đại học Flinders, Úc) và các cộng sự đã phát triển được một loại vải dẫn điện, thoáng khí, có khả năng tự lành và có tính kháng khuẩn cao từ việc khai thác các tính chất tốt nhất của kim loại tồn tại ở thể lỏng.
Chế tạo cột chiết pha rắn ứng dụng trong phân tích kiểm nghiệm

Chế tạo cột chiết pha rắn ứng dụng trong phân tích kiểm nghiệm

Sản phẩm do nhóm tác giả của Trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM chế tạo, giúp giảm phụ thuộc vào sản phẩm nhập khẩu và giảm chi phí phân tích, kiểm nghiệm thực phẩm và nước.
Vật liệu pin Mặt trời perovskite mới tăng hiệu suất lên 250%

Vật liệu pin Mặt trời perovskite mới tăng hiệu suất lên 250%

Vật liệu perovskite có tiềm năng thay thế silic trong công nghệ sản xuất pin Mặt trời do giá thành rẻ và có khả năng hấp thụ ánh sáng tốt hơn. Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn đang tìm cách cải thiện hiệu quả hoạt động của loại vật liệu này.
Tạo ra nhiên liệu hydro từ nước nhờ phản ứng điện phân

Tạo ra nhiên liệu hydro từ nước nhờ phản ứng điện phân

Nhóm nhà khoa học gồm TS. Huỳnh Thiên Tài, TS. Phạm Quốc Hậu và PGS.TS Huỳnh Quyền, thuộc trường Đại học Tài nguyên Môi trường TPHCM (HCMUNRE), đã tìm được cách tạo ra nhiên liệu hydro “xanh” từ nước.
Pin Mặt trời thế hệ mới mỏng hơn một sợi tóc

Pin Mặt trời thế hệ mới mỏng hơn một sợi tóc

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Small Methods vào tháng 12/2022, các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã phát triển một kỹ thuật mới để chế tạo các tế bào năng lượng Mặt trời siêu mỏng, linh hoạt, bền và nhẹ.
Cảm biến đa chức năng từ vải dệt graphene

Cảm biến đa chức năng từ vải dệt graphene

TS. Trần Thanh Tùng và cộng sự đã sử dụng vật liệu graphene dạng lưới để nghiên cứu chế tạo thành công một mẫu cảm biến có độ nhạy cao với đồng thời cả ba tác nhân kích thích: áp lực, nhiệt độ và độ biến dạng - một kết quả hứa hẹn nhiều tiềm năng cho các thiết bị đeo/mang được trên người (wearable devices) trong tương lai.
FlyFeed - Tận dụng côn trùng để giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực

FlyFeed - Tận dụng côn trùng để giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực

Trước mắt, FlyFeed sẽ mở một trang trại côn trùng quy mô công nghiệp tại Đồng Tháp, nơi sẽ sản xuất protein, axit béo và phân bón từ côn trùng với giá cả phải chăng. Theo dự tính, sau khi xây dựng được các trang trại trên khắp thế giới, FlyFeed sẽ tiếp tục sản xuất bột côn trùng làm thực phẩm cho người vào năm 2027.
App in App đứng trên vai người khổng lồ

App in App đứng trên vai người khổng lồ

Thay vì phải xây dựng một ứng dụng riêng từ số không, các siêu ứng dụng cho phép bên thứ ba phát triển “cửa hàng nhỏ” trong bên trong hệ thống của mình. Họ được trưng bày sản phẩm, triển khai chương trình khuyến mãi… theo đặc trưng thương hiệu của mình mà hoàn toàn không phụ thuộc vào siêu ứng dụng.
Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nhóm của TS. Nguyễn Trí Nhân (Khoa Sinh học - Công nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM) và công ty Pharmedic đã nghiên cứu bào chế thành công loại gel chứa nhân tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu người dạng BB tái tổ hợp, có tiềm năng làm liền hiệu quả các vết thương dai dẳng và khó lành ở người bệnh.