Trang chủ Search

bỏ-trốn - 50 kết quả

Lần theo dòng tiền từ buôn lậu động vật hoang dã

Lần theo dòng tiền từ buôn lậu động vật hoang dã

Buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp là tội phạm đứng thứ tư trên thế giới - sau buôn vũ khí, ma túy và buôn người - với nguồn lợi nhuận tạo ra lên tới 7-23 tỷ USD mỗi năm. Vậy nhưng rất hiếm khi dòng tiền này bị nhắm đến trong các cuộc điều tra tội phạm.
Alexis St. Martin: Người sống hơn nửa cuộc đời với một lỗ rò dạ dày

Alexis St. Martin: Người sống hơn nửa cuộc đời với một lỗ rò dạ dày

Đầu thế kỷ 19, các thầy thuốc đều đã có hiểu biết đầy đủ về giải phẫu học, nhưng kiến thức về chức năng và cơ chế hoạt động của các cơ quan nội tạng vẫn còn rất mơ hồ. Và tất nhiên, cũng chưa có ai từng quan sát được các bộ phận bên trong cơ thể sống, cho đến khi một trường hợp chưa từng có tiền lệ xuất hiện và cầu cứu bác sĩ William Beaumont.
Tòa nhà Quốc hội lớn nhất thế giới ở Romania

Tòa nhà Quốc hội lớn nhất thế giới ở Romania

Đứng sừng sững giữa khu phố trung tâm lịch sử của thủ đô Bucharest ở Romania là tòa nhà Cung Nghị viện (Palace of the Parliament) khổng lồ, một dự án xây dựng xa hoa và tốn kém nhất trong thế kỷ XX.
Những cây cột tưởng nhớ đại dịch tại châu Âu

Những cây cột tưởng nhớ đại dịch tại châu Âu

Lịch sử thường tôn vinh các chiến thắng quân sự, song những nỗ lực chống dịch bệnh – một kẻ thù chung của mọi quốc gia, bên cạnh nạn đói, thiên tai, … cũng không thể bị xem nhẹ.
Joseph Priestley: Người phát hiện khí oxy

Joseph Priestley: Người phát hiện khí oxy

Nhà khoa học người Anh Joseph Priestley là người đầu tiên phát hiện oxy và cô lập nó ở trạng thái khí. Khám phá của ông là tiền đề giúp các nhà khoa học sau này có thể hiểu được bản chất của quá trình đốt cháy hoặc oxy hóa một chất hóa học.
Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Tại sao Liên Xô gửi chó còn Hoa Kỳ lại gửi tinh tinh lên vũ trụ?

Mục tiêu của cả Liên Xô và Hoa Kỳ trong chiến tranh lạnh đều giống nhau: đó là chứng mình con người cũng có thể sống sót trong không gian giống như động vật. Thế nhưng tại sao Liên Xô sử dụng những chú chó còn Hoa Kỳ lại lựa chọn tinh tinh (hay các loài động vật linh trưởng khác) để thử nghiệm?
Tạo động lực mới nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài trong thời kỳ mới

Tạo động lực mới nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài trong thời kỳ mới

Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết về “Định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030”. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ về hợp tác đầu tư nước ngoài trong thời kỳ mới.
[Video] Robot cảnh sát tấp xe vào lề đường

[Video] Robot cảnh sát tấp xe vào lề đường

Viện nghiên cứu phi lợi nhuận SRI International của Mỹ vừa phát triển một nguyên mẫu “cảnh sát robot” (robot cop) nhằm ngăn chặn tai nạn xảy ra khi cảnh sát thực hiện nhiệm vụ tấp xe vi phạm vào lề đường – IEEE Spectrum đưa tin.
Một Puccini khác

Một Puccini khác

Từ rất nhiều năm, chính sự phổ biến của các vở opera như Tosca hay La Bohème đã khiến giới trí thức hồ nghi về tài năng của Giamoco Pucini. Nhưng giờ đây nghịch lý đó đang bắt đầu thay đổi.
Liên kết “Bốn nhà” Điều thiết yếu để phát triển nông nghiệp thông minh

Liên kết “Bốn nhà” Điều thiết yếu để phát triển nông nghiệp thông minh

Từ các bài trình bày và thảo luận tại Diễn đàn Bền vững Việt Nam (VSF) năm 2019 (diễn ra trong hai ngày 17 và 18/01) tại Hà Nội, cho thấy “Nông nghiệp thông minh để phát triển bền vững”, tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, chuyên môn mà cách tiếp cận, khái niệm và các giải pháp nông nghiệp thông minh của các “nhà” rất khác nhau.