Trang chủ Search

Viện-Nghiên-cứu-Y-học - 163 kết quả

"Viết lại" hiểu biết về con đường gây bệnh Parkinson

"Viết lại" hiểu biết về con đường gây bệnh Parkinson

TS. Nguyễn Ngọc Thành (Viện Nghiên cứu Y học Walter và Eliza Hall, Úc) và các cộng sự đã khám phá ra một bí ẩn lâu nay về cách một protein loại bỏ các ty thể bị hư hại khỏi cơ thể. Phát hiện này có thể giúp các nhà khoa học tìm ra những phương pháp mới tiềm năng để điều trị bệnh Parkinson trong tương lai.
Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
AI khôi phục tứ chi & xúc giác ở người bị liệt

AI khôi phục tứ chi & xúc giác ở người bị liệt

Lần đầu tiên, một người đàn ông bị liệt tứ chi đã khôi phục được chuyển động và cảm giác nhờ cấy ghép chip trong não có kết nối với AI.
Cách tiếp cận Wolbachia có thể làm chậm sự lan truyền của các bệnh dịch do muỗi gây ra

Cách tiếp cận Wolbachia có thể làm chậm sự lan truyền của các bệnh dịch do muỗi gây ra

Một nhóm các nhà dịch tễ học và kỹ thuật tại ĐH California (Mỹ) và Viện Nghiên cứu Y học QIMR Berghofer (Australia) đã kết hợp dữ liệu từ Nha Trang (Việt Nam), Cairns (Australia) và mô hình tính toán để chứng tỏ việc sử dụng cách tiếp cận Wolbachiacps thể làm chậm sự lan truyền của các bệnh do muỗi gây ra trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
Trung Quốc thực sự chi bao nhiêu cho R&D?

Trung Quốc thực sự chi bao nhiêu cho R&D?

Đây là một câu hỏi mà các nước phương Tây rất quan tâm, vì lo lắng có thể bị Trung Quốc vượt mặt trong việc đầu tư cho công nghệ, đặc biệt là những lĩnh vực mới nổi.
Não nhân tạo có ý thức không?

Não nhân tạo có ý thức không?

Trong những thập kỷ qua, các cấu trúc não nhân tạo phát triển trong phòng thí nghiệm đã giúp con người hiểu rõ hơn về các chứng rối loạn thần kinh–tâm thần, từ đó tìm ra phương pháp điều trị thích hợp. Vấn đề đặt ra là liệu chúng có thể trở nên quá giống với bộ não con người và từ đó xuất hiện ý thức hay không?
Khai thác cơ hội trong hợp tác với Dubna?

Khai thác cơ hội trong hợp tác với Dubna?

Sau hơn 65 năm là thành viên của Viện Nghiên cứu hạt nhân Dubna (JINR), câu hỏi “Làm gì để khai thác tốt cơ hội hợp tác với Dubna?” vẫn còn được đặt ra với khoa học Việt Nam.
Tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ quốc gia: cần thêm những đổi mới

Tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ quốc gia: cần thêm những đổi mới

Những thay đổi như tiết giảm thủ tục hành chính, tài chính và tăng khung thời gian thực hiện Chương trình lên 10 năm, thậm chí là chấp nhận rủi ro được kỳ vọng sẽ đánh dấu bước ngoặt thay đổi quan điểm về đầu tư cho KH&CN.
Viện nghiên cứu hạt nhân Dubna triển lãm các dự án lớn tại ĐH Việt - Pháp

Viện nghiên cứu hạt nhân Dubna triển lãm các dự án lớn tại ĐH Việt - Pháp

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết sẽ cùng Viện Liên hiệp Nghiên cứu Hạt nhân Dubna (JINR) đồng tổ chức hội thảo và triển lãm giới thiệu các hoạt động nghiên cứu của JINR và đóng góp của tập thể các nhà khoa học Việt Nam tại JINR vào ngày 27/10.
Mỹ đầu tư 500 triệu USD lập bản đồ não chi tiết nhất từng có

Mỹ đầu tư 500 triệu USD lập bản đồ não chi tiết nhất từng có

​​BRAIN, chương trình khoa học thần kinh trị giá hàng tỷ USD của Mỹ, vừa công bố mục tiêu mới đầy tham vọng: lập bản đồ các tế bào trong não người.