Trang chủ Search

Nguyễn-Thục-Quyên - 22 kết quả

Xét chọn Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Không chỉ là “so bó đũa, chọn cột cờ”

Xét chọn Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Không chỉ là “so bó đũa, chọn cột cờ”

Dù chưa thông báo ngay kết quả Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020 nhưng ngay sau phiên họp xét chọn Giải thưởng vào sáng ngày 29/4/2020, Giáo sư Ngô Việt Trung, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng, đã đưa ra đánh giá:
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Các công trình đề cử giải chính đều trong top 5% tạp chí hàng đầu

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Các công trình đề cử giải chính đều trong top 5% tạp chí hàng đầu

Giáo sư Ngô Việt Trung, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng, đã đưa ra đánh giá: năm nay có hai nét nổi bật là các công trình đề cử đều được công bố trên các tạp chí quốc tế hàng đầu chuyên ngành, đặc biệt là giải chính, và sự phân bố của các đề cử cho thấy một phần sự phát triển tương đối đồng đều của khoa học Việt Nam.
Bảy người Việt vào danh sách các nhà KH được trích dẫn nhiều nhất thế giới

Bảy người Việt vào danh sách các nhà KH được trích dẫn nhiều nhất thế giới

Theo thông báo của Clarivate Analytics, công ty dữ liệu khoa học thuộc Web of Science Group, có bảy người Việt trong số 6.216 nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới năm 2019.
Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Để có các trường đại học nghiên cứu đẳng cấp hay các trung tâm xuất sắc với những nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng có hàm lượng khoa học cao, đạt chuẩn quốc tế, thì việc sớm ban hành các giải pháp tổng thể, đồng bộ về chính sách KH&CN nói chung, tạo cơ chế "đặc biệt" cho nhóm nghiên cứu mạnh nói riêng là một trong những vấn đề then chốt.
Giáo sư gốc Việt chủ tọa hội nghị quốc tế về các công nghệ polymer và công nghệ vật liệu tiên tiến tại Hà Nội

Giáo sư gốc Việt chủ tọa hội nghị quốc tế về các công nghệ polymer và công nghệ vật liệu tiên tiến tại Hà Nội

Lần đầu Hội nghị Các công nghệ vật liệu polymer tiên tiến (Emerging Polymer Technologies Summit - EPTS) rời địa điểm tổ chức quen thuộc là Melbourne đến Hà Nội. Hai trong số ba chủ tọa của hội nghị lần này cũng là những nhà khoa học gốc Việt uy tín.
Ba công trình xuất sắc được Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2018

Ba công trình xuất sắc được Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2018

Từ 9 hồ sơ vào chung kết, Hội đồng Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2018 đã lựa chọn 3 gương mặt xứng đáng để trao giải thưởng năm nay. Vậy công trình nghiên cứu của họ có gì đặc biệt và thuyết phục được Hội đồng Giải thưởng?
Hội đồng Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2018 xét chọn giải thưởng

Hội đồng Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2018 xét chọn giải thưởng

Sáng ngày 25/4, Hội đồng giải thưởng Tạ Quang Bửu 2018 đã tiến hành họp bàn nhằm lựa chọn được những chủ nhân xứng đáng của giải thưởng năm nay.
Ai đang được trích dẫn nhiều nhất?

Ai đang được trích dẫn nhiều nhất?

Trong danh sách hơn 3.300 nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều nhất thế giới năm 2017 - theo thông báo của Clarivate Analytics hôm 15/11, có bốn nhà nghiên cứu người Việt.
Những nhà khoa học Việt rạng danh trên đất Mỹ

Những nhà khoa học Việt rạng danh trên đất Mỹ

Trong số rất nhiều các nhà khoa học Việt đang học tập và làm việc tại Mỹ, có không ít nhà nghiên cứu khoa học thành công và nhận được rất nhiều vinh danh quốc tế.
Hai nhà khoa học Việt nhận giải thưởng danh giá của Đức

Hai nhà khoa học Việt nhận giải thưởng danh giá của Đức

Với những đóng góp xuất sắc cho khoa học, tiến sĩ Nguyễn Xuân Hùng và Nguyễn Thục Quyên vừa được Quỹ Humboldt vinh danh.