Trang chủ Search

Clo - 87 kết quả

Bê tông có hàm lượng tro bay thay thế xi măng 80%

Bê tông có hàm lượng tro bay thay thế xi măng 80%

Nhóm tác giả tại Phân Viện Vật liệu xây dựng miền Nam đã chế tạo vật liệu bê tông có hàm lượng tro bay cao, có thể sử dụng trong các công trình xây dựng khác nhau.
Đũa điện tử làm tăng vị mặn cho thức ăn

Đũa điện tử làm tăng vị mặn cho thức ăn

Homei Miyashita, giáo sư tại Đại học Meiji (Nhật Bản), đã chế tạo thành công một đôi đũa điện tử, sử dụng kích thích điện để làm cho thức ăn có vị mặn hơn 50%. Thiết bị này phù hợp với những người thích ăn mặn nhưng muốn giảm lượng muối nạp vào cơ thể để duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh.
Tiết lộ mới về nguồn gốc sự sống

Tiết lộ mới về nguồn gốc sự sống

Sự sống xuất hiện trên Trái đất dưới dạng vi khuẩn khoảng 4 tỷ năm trước. Trong khi các nhà khoa học vẫn đang xác định chính xác thời điểm và cách thức những vi khuẩn này xuất hiện, thì rõ ràng là sự xuất hiện của sự sống có mối liên hệ với các đặc tính hóa học và vật lý của Trái đất sơ khai.
Xử lý nước nuôi tôm bằng công nghệ điện hóa - siêu âm kết hợp

Xử lý nước nuôi tôm bằng công nghệ điện hóa - siêu âm kết hợp

Giải pháp điều chế vi bọt khí sử dụng công nghệ điện hóa – siêu âm do các nhà khoa học tại CTCP Huetronics và trường Đại học Khoa học (Đại học Huế) cùng nhau phát triển được kỳ vọng sẽ mở ra một hướng mới trong việc khử trùng, cải thiện môi trường nước nuôi trồng thủy sản.
Nguồn gốc ý tưởng rửa tay ngăn ngừa lây nhiễm

Nguồn gốc ý tưởng rửa tay ngăn ngừa lây nhiễm

Vào thế kỷ 19, bác sĩ Ignaz Semmelweis là người đầu tiên phát hiện lợi ích y tế của việc rửa tay nhằm ngăn ngừa lây nhiễm bệnh. Tuy nhiên, nhiều đồng nghiệp khi đó đã phủ nhận hoặc thậm chí chế giễu ý tưởng của ông.
Nồng độ kim loại trong không khí Hà Nội cao hơn Nha Trang và Đà Lạt

Nồng độ kim loại trong không khí Hà Nội cao hơn Nha Trang và Đà Lạt

Giáo sư Lê Hồng Khiêm (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các cộng sự ở ĐH Đà Lạt, Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), Phòng thí nghiệm Vật lý neutron (Viện Liên hợp hạt nhân Dubna) đã có thêm những dữ liệu mới về nồng độ các kim loại trong không khí Hà Nội, Đà Lạt và Nha Trang.
Cá chình điện: Nguồn cảm hứng cho loại pin điện đầu tiên trên thế giới

Cá chình điện: Nguồn cảm hứng cho loại pin điện đầu tiên trên thế giới

Ngày nay, các nhà khoa học vẫn cần mẫn khám phá cách thức phóng điện đầy tinh vi của loài cá này để tạo ra một thiết bị điện tương thích với cơ thể sống.
Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Vào giữa những năm 1980, nhà khoa học người Mỹ Susan Solomon đã dẫn đầu các đoàn thám hiểm đến Nam Cực để thu thập bằng chứng cho thấy các hợp chất CFCs là nguyên nhân phá hủy tầng ozone.
Alice Ball: Người tìm ra phương pháp điều trị bệnh phong

Alice Ball: Người tìm ra phương pháp điều trị bệnh phong

Vào thập niên 1910, nhà hóa học người Mỹ gốc Phi Alice Ball đã phát triển phương pháp điều trị hiệu quả đầu tiên cho những người mắc bệnh phong, một căn bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn có thể gây ra những tổn thương thần kinh nghiêm trọng và viêm loét da.
Công nghệ xúc tác mới: Xử lý hiệu quả khí thải nhà máy công nghiệp nhỏ

Công nghệ xúc tác mới: Xử lý hiệu quả khí thải nhà máy công nghiệp nhỏ

Các kỹ sư tại Đại học Bách khoa Hà Nội đã phát triển các công nghệ nhiệt độ thấp sử dụng các xúc tác hỗn hợp oxit kim loại chuyển tiếp để xử lý từ 70-100% khí thải chứa hydrocarbon, VOCs, CO, NOx, SOx và bụi sinh ra trong những quá trình sản xuất công nghiệp.