Trang chủ Search

Buenos-Aires - 47 kết quả

Các nhà khoa học Argentina nghiên cứu vaccine COVID-19 thế hệ 2

Các nhà khoa học Argentina nghiên cứu vaccine COVID-19 thế hệ 2

Công trình nghiên cứu này được khởi động từ tháng 4/2020 nhằm tìm kiếm một loại thuốc, dựa trên vector adenovirus, có thể đạt được khả năng miễn dịch chỉ với một liều duy nhất.
Covid-19 có thể gây tổn thương khứu giác vĩnh viễn

Covid-19 có thể gây tổn thương khứu giác vĩnh viễn

Các nhà khoa học đang tìm hiểu tác động của Covid-19 lên khứu giác sẽ kéo dài bao lâu và có thể hồi phục được không.
Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Không phải là người đầu tiên mang diêm mạch về Việt Nam nhưng thông qua dự án của Bộ KH&CN, PGS. TS Nguyễn Việt Long và cộng sự đã thử nghiệm các mô hình trồng diêm mạch trên nhiều khu sinh thái khác nhau để mong tìm một lời giải thiết thực cho bài toán hạn mặn ở Việt Nam, qua đó góp phần giúp những người nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu.
Nuôi cá cam Nhật Bản bằng công nghệ RAS

Nuôi cá cam Nhật Bản bằng công nghệ RAS

Cá cam (Yellowtail hay amberjack) rất được ưa chộng cho món sashimi, sushi, nigiri, hay các công thức của người Peru như ceviche và tiraditos. Hiện tại, người nuôi cá cam đã tìm thấy cho mình một đồng minh tuyệt vời. Đó là các hệ thống RAS, công nghệ vô cùng thích hợp, hay thậm chí hoàn hảo, để nuôi loài này trên đất liền.
Cây diêm mạch (quinoa) - triển vọng mới cho các vùng hạn, mặn Việt Nam

Cây diêm mạch (quinoa) - triển vọng mới cho các vùng hạn, mặn Việt Nam

Những vùng đất hạn, mặn lại có thể trở thành nơi trồng diêm mạch (quinoa) – loại hạt được ưa chuộng trong các chế độ ăn lành mạnh mà Việt Nam vẫn phải nhập khẩu với giá cao, nhờ công trình hợp tác nghiên cứu giữa Học viện Nông nghiệp Việt Nam và Đại học Buenos Aires Argentina.
Thở cũng có thể lây lan virus corona

Thở cũng có thể lây lan virus corona

Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, SARS-CoV-2 có thể lây lan qua những giọt bắn ra từ ho hay hắt hơi và qua cả các hạt chất lỏng siêu nhỏ mà chúng ta tạo ra khi thở.
Hiệu sách đẹp nhất thế giới

Hiệu sách đẹp nhất thế giới

Năm 2019, kênh khám phá National Geographic (Mỹ) gọi El Ateneo Grand Splendid ở Buenos Aires, thủ đô của Argentina, là “hiệu sách đẹp nhất thế giới”. Trước đó, nơi này vốn là một nhà hát và rạp chiếu phim rất nổi tiếng có tên Teatro Grand Splendid. Mãi đến năm 2000, nó mới được chủ sở hữu mới chuyển đổi thành hiệu sách.
Gần 500 nhà khoa học Việt Nam và quốc tế dự Hội nghị Kinh tế trẻ châu Á 2019

Gần 500 nhà khoa học Việt Nam và quốc tế dự Hội nghị Kinh tế trẻ châu Á 2019

Ngày 12/8/2019, gần 500 nhà nghiên cứu thế giới đã tham dự Hội nghị Kinh tế trẻ châu Á 2019 (YSI Asia Convening 2019) do trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN phối hợp với Tổ chức Học giả trẻ Quốc tế (Young Scholars Initiative - YSI) thuộc Viện Nghiên cứu Tư duy Kinh tế mới (INET, Mỹ) tổ chức tại ĐHQGHN.
La Chica Loca: Chuyện về một “người điên”

La Chica Loca: Chuyện về một “người điên”

Tôi có vinh dự được nghe câu chuyện của người phụ nữ đặc biệt: Nữ doanh nhân có tầm ảnh hưởng toàn cầu và là tác giả sách bán chạy nhất nhiều tuần liền “Điên là một lời khen”. Lúc mới gặp, cứ tưởng chị là Tây ba lô, vào event mới biết đó là Linda Rottenberg, người sáng lập kiêm CEO của tổ chức Endeavor.
Các trường đại học Đông Âu đạt điểm cao trong xếp hạng bình đẳng giới

Các trường đại học Đông Âu đạt điểm cao trong xếp hạng bình đẳng giới

Các trường đại học ở Đông Âu và Nam Mỹ đã đứng đầu bảng xếp hạng Leiden về đa dạng giới trong nghiên cứu. Tuy nhiên xu hướng này có thể do các công việc khoa học ở các khu vực này trả lương tương đối thấp, đẩy nam giới sang các công việc trả lương cao hơn.