Trang chủ Search

độ-trễ - 139 kết quả

Hệ thống đo lường nước thông minh

Hệ thống đo lường nước thông minh

Hệ thống do PGS.TS Lê Minh Phương thuộc Phòng thí nghiệm nghiên cứu điện tử công suất thuộc trường Đại học Bách khoa (ĐHQG TP.HCM) phát triển sẽ giúp các đơn vị cấp nước giảm thiểu được công đoạn thu thập thủ công dữ liệu từng hộp nước của các hộ gia đình, mà còn giúp giám sát vị trí từ xa, cảnh báo tự động khi phát hiện hành động trộm nước.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Quỹ NAFOSTED: Cần tiếp tục nâng cao quy mô và hiệu quả tài trợ

Quỹ NAFOSTED: Cần tiếp tục nâng cao quy mô và hiệu quả tài trợ

Tại hội nghị triển khai chương trình nghiên cứu cơ bản trong KHTN và kỹ thuật năm 2023 của Quỹ NAFOSTED, diễn ra vào ngày 15/8/2023, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt và các nhà khoa học đã cùng nhìn nhận, đánh giá những kết quả đạt được trong hơn 10 năm tồn tại của Quỹ.
Viettel thử nghiệm thành công mạng di động 5G dùng riêng cho doanh nghiệp

Viettel thử nghiệm thành công mạng di động 5G dùng riêng cho doanh nghiệp

Ngày 20/7, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội Viettel công bố thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng (5G Private Mobile Network - PMN) cho nhà máy sản xuất linh kiện, thiết bị điện tử Pegatron tại Hải Phòng.
Bộ KH&CN: Ban hành nhiều chính sách thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng

Bộ KH&CN: Ban hành nhiều chính sách thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng

Giảm độ trễ trong nghiên cứu, kết nối các nghiên cứu khoa học với thị trường, nhanh chóng đưa các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn đời sống sản xuất cần tới bệ đỡ chính sách nhằm tạo ra một môi trường đủ tốt cho nghiên cứu.
Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Mặc dù buổi làm việc giữa Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang và Bộ KH&CN, diễn ra vào ngày 11/7/2023, chủ yếu xoay quanh tình hình phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo hiện nay nhưng tinh thần xuyên suốt của nó vẫn là cần những gì để ngành KH&CN có nhiều đóng góp hơn cho đời sống kinh tế xã hội.
Công cụ tự động phát hiện thiên tai bằng hình ảnh trên mạng xã hội

Công cụ tự động phát hiện thiên tai bằng hình ảnh trên mạng xã hội

Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã thiết kế một hệ thống học sâu có thể tự động phát hiện các thảm họa thiên nhiên từ việc phân tích các hình ảnh được đăng trên các mạng xã hội.
Ứng dụng IoT trong cảnh báo sạt lở đất

Ứng dụng IoT trong cảnh báo sạt lở đất

Nhờ tích hợp công nghệ IoT, hệ thống cảnh báo do TS. Nguyễn Đức Nghiêm (trường Đại học Xây dựng Hà Nội) phát triển có thể dự báo thời gian xảy ra sụt trượt chính xác hơn so với phương pháp truyền thống, giúp đưa ra biện pháp ứng phó kịp thời và giảm thiểu tổn thất do sạt lở đất.
Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nếu đặt vấn đề này lên bàn nghị sự, thay vì chỉ nhìn vào những vấn đề cũ ‘KH&CN đóng góp gì cho sự phát triển chung của xã hội?’ hay ‘đề tài cất ngăn kéo’, chắc hẳn chúng ta sẽ có nhiều cơ hội giải quyết được những thách thức và rào cản tồn tại trên con đường phát triển KH&CN và đưa nó trở thành tiềm lực của đất nước.
Dự án mô phỏng cuộc sống trên sao Hoả của NASA: Lường trước những rủi ro

Dự án mô phỏng cuộc sống trên sao Hoả của NASA: Lường trước những rủi ro

Bốn phi hành gia sẽ sống chung trong một không gian mô phỏng môi trường sao Hỏa. Họ phải trải qua cảm giác bị cô lập và những căng thẳng khi sống trong một thế giới hoàn toàn khác. Từ đây, các chuyên gia NASA sẽ rút ra được bài học để giảm thiểu các tác động tiêu cực, trước khi nhóm phi hành gia thực sự bay vào vũ trụ.