Trang chủ Search

nghiên-cứu-cơ-bản - 561 kết quả

Phát triển Y học hạt nhân tại Việt Nam: Những đóng góp thầm lặng

Phát triển Y học hạt nhân tại Việt Nam: Những đóng góp thầm lặng

Chín thập kỉ kể từ thời điểm những năm 1930, khi một vài ca điều trị ung thư hiếm hoi đầu tiên bằng phóng xạ nguồn kín tại Hà Nội đến nay, khái niệm y học hạt nhân đã trở thành quen thuộc.
Nhóm nghiên cứu mạnh: Những kinh nghiệm tồn tại và phát triển

Nhóm nghiên cứu mạnh: Những kinh nghiệm tồn tại và phát triển

Trong bối cảnh một nền khoa học vẫn còn ở giai đoạn hội nhập với quốc tế, nguồn lực đầu tư chưa thực sự dồi dào và còn gặp phải nhiều rào cản chính sách, các nhóm nghiên cứu Việt Nam dù được công nhận là nhóm nghiên cứu mạnh cấp trường/viện, cấp quốc gia hay không vẫn nỗ lực tìm những cơ hội tồn tại và phát triển.
TS. Bùi Minh Tuân: lý giải dao động của trường mưa tại Việt Nam

TS. Bùi Minh Tuân: lý giải dao động của trường mưa tại Việt Nam

Tinh thần nghiêm túc và niềm say mê những bài toán còn bỏ ngỏ trong ngành khí tượng đã đưa TS. Bùi Minh Tuân, một nhà nghiên cứu trẻ ở trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đến với cơ chế vật lý về dao động nội mùa của trường mưa tại Việt Nam - một trong những cơ sở xây dựng các phương pháp dự báo mưa chính xác hơn cho Việt Nam.
Giải mã công nghệ để phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ rau đắng biển

Giải mã công nghệ để phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ rau đắng biển

Bằng cách khai thác những sáng chế nước ngoài không được bảo hộ tại Việt Nam, kết hợp với nền tảng nghiên cứu sẵn có, các nhà khoa học ở Viện Dược liệu (Bộ Y tế) đã phát triển thành công sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ rau đắng biển.
Phenikaa-X ra mắt mẫu xe tự hành thông minh đầu tiên của Việt Nam

Phenikaa-X ra mắt mẫu xe tự hành thông minh đầu tiên của Việt Nam

Đây là một trong số ít các mẫu xe tự hành trên thế giới sở hữu các tính năng tự hành cấp độ 4 trên thang đo 5 cấp độ do Hiệp hội Kỹ sư Xe hơi (SAE) xây dựng. Xe có 40 tính năng thông minh chia ra làm 4 nhóm hệ thống: hệ thống kiểm soát làn, hệ thống an toàn, hệ thống nhận diện, và hệ thống điều khiển thông minh.
Các nước Đông Nam Á hợp sức trong các nghiên cứu dài hạn

Các nước Đông Nam Á hợp sức trong các nghiên cứu dài hạn

Một phóng sự trên Nature mới đây điểm qua các thay đổi chính trong chính sách khoa học ở các nước Đông Nam á, trong đó có việc các nước trong khu vực cần hợp lực trong các chương trình nghiên cứu dài hạn và tăng cường hợp tác quốc tế.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021: Chỉ có 4 đề cử của hai ngành khoa học

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021: Chỉ có 4 đề cử của hai ngành khoa học

So với những năm trước, số lượng các hồ sơ được các hội đồng khoa học ngành (Quỹ NAFOSTED) ít hơn hẳn khi chỉ có bốn đề cử.
Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Thống trị trên toàn thế giới, có mặt trong cả các chủng Nam Phi và Anh, đột biến gene D614G của virus SARS-CoV-2 đã và khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã” khi khởi phát ở Vũ Hán. Nghiên cứu do Nghiên cứu sinh Trần Thị Như Thảo, ĐH Bern, Thụy Sĩ, một trong những tác giả thứ nhất của công bố mới trên Nature đã cho thấy điều đó.
Điểm nghẽn trong đổi mới sáng tạo

Điểm nghẽn trong đổi mới sáng tạo

Mặc dù đã bắt đầu len lỏi xuất hiện trong nhiều khía cạnh của đời sống xã hội, đặc biệt trong khối khởi nghiệp công nghệ, nhưng đổi mới sáng tạo vẫn có nguy cơ trở thành khẩu hiệu, nếu những điểm nghẽn không được tháo gỡ.
Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Mới đây, các nhà khoa học ĐH Quốc gia Thành Công (Đài Loan) đã lần đầu tiên sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba (viết tắt NIR-III, bước sóng 1500-1700nm) để kích hoạt hạt nano mang hai chất nhạy quang cho liệu pháp quang động lực dựa trên hạt nano (viết tắt PDT) nhằm tiêu diệt tế bào ung thư.