Trang chủ Search

công-việc - 4054 kết quả

Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

"Chìm nổi ở Sài Gòn" là một tác phẩm hiếm hoi bàn về một tầng lớp thị dân luôn phải vật lộn để sống sót ngay giữa chốn phồn hoa những năm đầu thế kỷ 20.
Hậu làn sóng sa thải hàng loạt: Thị trường tuyển dụng công nghệ trở nên khắt khe hơn

Hậu làn sóng sa thải hàng loạt: Thị trường tuyển dụng công nghệ trở nên khắt khe hơn

Các công ty công nghệ từ lâu đã nổi tiếng với phúc lợi cao và thái độ tích cực chiêu mộ nhân tài, nhưng sau đợt sa thải hàng loạt, mọi thứ đã thay đổi. Các lập trình viên cho biết để được tuyển dụng, họ có thể phải mất nhiều ngày làm các bài kiểm tra không công với những nhiệm vụ khó nhằn.
Phía sau bức màn AI

Phía sau bức màn AI

Đằng sau khả năng mang lại vô số lợi ích, công nghệ đột phá này cũng làm sâu sắc thêm các vấn đề xã hội vốn đã phức tạp.
VKIST: Thông báo Tuyển dụng viên chức đợt 01 năm 2024

VKIST: Thông báo Tuyển dụng viên chức đợt 01 năm 2024

Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST) thông báo tuyển dụng viên chức đợt 01 năm 2024
Học bổng thạc sĩ khối ngành STEM cho nữ giới của chương trình ASEAN – UK SAGE

Học bổng thạc sĩ khối ngành STEM cho nữ giới của chương trình ASEAN – UK SAGE

Nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ và Trẻ em gái trong Khoa học, 11/2, Chính phủ Anh phối hợp với Ban Thư ký ASEAN ra mắt Học bổng khối ngành STEM dành cho nữ giới của Chương trình hỗ trợ tiến bộ giáo dục trẻ em gái ASEAN – Vương quốc Anh.
Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Sau gần hai thập kỷ đưa kiểm định chất lượng vào hệ thống giáo dục đại học, bất kể một bộ máy đồ sộ đã được triển khai với khung pháp lý đầy đủ và liên tục được cập nhật, chất lượng giáo dục ở quy mô hệ thống vẫn chưa được kiểm soát khi khoảng 33% số trường và khoảng 75% số chương trình đào tạo chưa được đánh giá, kiểm định.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Với phương pháp cải tiến mới do TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh) và các cộng sự phát triển, một số kiến trúc cổ bằng gạch có đặc điểm không đồng nhất, đa lớp và chồng lấp tại khu di tích khảo cổ Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê đã bước đầu được xác định lại niên đại với độ tin cậy vượt trội so với các phương pháp đã có.
Khủng hoảng tín dụng sinh viên ở Mỹ và những bài học

Khủng hoảng tín dụng sinh viên ở Mỹ và những bài học

Những năm gần đây, tín dụng sinh viên đã trở thành một vấn đề nổi cộm ở Mỹ. Do học phí tăng và nguồn tài trợ của bang giảm, sinh viên Mỹ phải đối mặt với áp lực tài chính nặng nề hơn bao giờ hết, khiến cho tổng dư nợ sinh viên vay chính phủ hiện lên đến hàng nghìn tỉ USD.
Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Cuốn sách tập hợp các bài nói chuyện của Louis Bezacier với cử tọa Hà Nội tại bảy cuộc hội thảo ở bảo tàng Louis Finot, nay là bảo tàng Lịch sử Quốc gia, cách đây gần 90 năm. Tham vọng của tác giả là nghiên cứu nguồn gốc và sự phát triển của nền nghệ thuật An Nam cũng như khai thông những ảnh hưởng, không chỉ từ Trung Hoa, mà nó tiếp nhận.