Trang chủ Search

thế-chiến - 334 kết quả

Người Do Thái đánh bại dịch sốt phát ban

Người Do Thái đánh bại dịch sốt phát ban

Khi dịch sốt phát ban bùng phát tại trại tập trung Warsaw của Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, các bác sĩ người Do Thái đã giúp ngăn chặn căn bệnh này và cứu sống hàng nghìn người.
Gộp nhóm xét nghiệm Covid-19: Khi nào nên áp dụng

Gộp nhóm xét nghiệm Covid-19: Khi nào nên áp dụng

Phương pháp gộp nhóm xét nghiệm Covid-19 là sử dụng mẫu xét nghiệm của 3-5 người đưa vào cùng một ống để xét nghiệm. Nếu có kết quả dương tính với SASR-CoV-2 sẽ xét nghiệm lại từng mẫu một nhằm xác định đúng đối tượng.
Bảng cầu cơ dưới góc nhìn khoa học

Bảng cầu cơ dưới góc nhìn khoa học

Bảng cầu cơ là một trò chơi rất phổ biến được những người mê tín dùng để giao tiếp với thế giới tâm linh hoặc thế lực huyền bí. Các nhà khoa học nói rằng, trò chơi này hoạt động dựa trên hiệu ứng vô thức của con người, khiến cơ tay của những người tham gia tự chuyển động trong khi họ không cố tình làm như vậy.
Liên Xô sao chép B-29 như thế nào?

Liên Xô sao chép B-29 như thế nào?

Khi được hỏi: “Đâu là nhân tố quyết định thắng lợi của Mỹ trước Phát xít Nhật trong Thế chiến II?”, không ít người sẽ trả lời “bom hạt nhân”, nhưng thật ra đó phải là siêu pháo đài bay (superfortress) B-29 do Boeing chế tạo.
Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Nhà khoa học người Mỹ Joseph Weber là người đầu tiên chế tạo máy dò để tìm kiếm sóng hấp dẫn. Tuy nhiên, các tuyên bố phát hiện sóng hấp dẫn của Weber không được giới khoa học công nhận do người ta không thể tái tạo lại kết quả thí nghiệm của ông.
NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) là một hình mẫu điển hình cho việc đầu tư vào khoa học cơ bản để nhiều quốc gia khác học hỏi. Nhưng ít ai biết rằng những ngày đầu thành lập cơ quan này trong những năm chiến tranh cũng đem lại những ý nghĩa đáng suy ngẫm, khi họ đứng trước lựa chọn giữa một tầm nhìn lâu dài cho khoa học hay mục tiêu đầy thực dụng.
Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nghiên cứu khảo cổ và sử học đã phát lộ sự bất bình đẳng kinh tế-xã hội thực sự định hình quá trình của Cái chết đen và các bệnh dịch khác.
Jacobs: Người tạo ra cuộc cách mạng trong quy hoạch đô thị

Jacobs: Người tạo ra cuộc cách mạng trong quy hoạch đô thị

Nếu các thành phố tràn đầy sức sống luôn là ước muốn của nhân loại, thì Jane Jacobs (1916 – 2006) chính là người đã để lại những chỉ dẫn vô giá để xây dựng chúng.
Georges Claude: Cha đẻ của đèn neon

Georges Claude: Cha đẻ của đèn neon

Đèn neon do nhà khoa học người Pháp Georges Claude sáng chế vào đầu thế kỷ XX, áp dụng nguyên lý phóng điện trong chất khí để tạo ra ánh sáng. Chúng chủ yếu được dùng để trang trí và làm các tấm biển quảng cáo.
Clever Hans: chú ngựa biết làm toán

Clever Hans: chú ngựa biết làm toán

Trong một khoảng sân lát đá bao quanh bởi những dãy nhà phía bắc Berlin cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, một nhà giáo đã nghỉ hưu và một học sinh hết sức đặc biệt của ông đã gây chấn động khắp nước Đức.