Trang chủ Search

Di-truyền - 1569 kết quả

Ong cũng biết đau

Ong cũng biết đau

Một nghiên cứu mới cho thấy rất có thể tất cả các côn trùng đều có tri giác.
Tóc xoăn - một lợi thế của tiến hoá

Tóc xoăn - một lợi thế của tiến hoá

Tóc xoăn là một trong những đặc điểm thích nghi quan trọng của người tiền sử ở khu vực xích đạo thuộc châu Phi, giúp bảo vệ da đầu tránh khỏi ánh nắng và giảm thiểu nhu cầu đổ mồ hồi. Cơ chế làm mát này cho phép não phát triển bằng cách tiết kiệm nước và giảm nhiệt.
Phát hiện các gen quyết định sở thích ăn uống

Phát hiện các gen quyết định sở thích ăn uống

Trong một nghiên cứu quy mô lớn về mối tương quan giữa gen và chế độ ăn uống, các nhà nghiên cứu đã phát hiện gần 500 gen ảnh hưởng đến sở thích ăn uống.
Ấn Độ: Tính khả thi trong thành lập quỹ nghiên cứu quốc gia?

Ấn Độ: Tính khả thi trong thành lập quỹ nghiên cứu quốc gia?

Dự kiến, Quỹ nghiên cứu khoa học quốc gia sẽ chi tới 6 tỷ USD trong vòng năm năm, tuy nhiên cũng có những phản ứng trái chiều xung quanh tính khả thi của dự thảo chính sách mới này, trong đó có việc cơ chế quỹ dự kiến thu hút tới 70% tài trợ từ khối tư nhân.
Johan Hultin - người săn tìm nguồn gốc đại dịch cúm 1918

Johan Hultin - người săn tìm nguồn gốc đại dịch cúm 1918

Vào những năm 1950, Johan Hultin đã khai quật một ngôi mộ tập thể của các nạn nhân của trận đại dịch cúm năm 1918. Nhờ khám phá này, các nhà khoa học đã có cơ hội lập bản đồ vật liệu di truyền của con virus chết người.
Vì sao cây ăn thịt có "khẩu vị chết chóc"

Vì sao cây ăn thịt có "khẩu vị chết chóc"

Trong một chuyến đi bộ dài vào mùa hè năm 1860, Charles Darwin lần đầu tiên nhận thấy một hiện tượng kỳ lạ ở các loài thực vật, một hiện tượng vẫn khiến các nhà khoa học bối rối cho đến nay.
Bí mật đằng sau một cuộc đời viên mãn

Bí mật đằng sau một cuộc đời viên mãn

Các nhà khoa học tại ĐH Harvard đã thực hiện một dự án nghiên cứu kéo dài 80 năm nhằm tìm kiếm chìa khóa để có được một cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc. Dự án rồi đây sẽ tiết lộ nhiều điều hơn nữa nhờ sự tham gia của những nhà khoa học trẻ và con cháu của những đối tượng nghiên cứu đầu tiên.
Giải mã mẫu protein cổ nhất của chi Người

Giải mã mẫu protein cổ nhất của chi Người

Hominin - họ Người, gồm loài người và các họ hàng cổ đại - xuất hiện ở châu Phi khoảng 7 triệu năm trước. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã thu thập được thông tin di truyền cổ nhất từng có về hominin, thuộc về một nhánh ở châu Phi sống cách đây 2 triệu năm.
Thế giới bí ẩn của rêu

Thế giới bí ẩn của rêu

Rêu là một trong những nhóm thực vật cổ xưa nhất, tồn tại qua hàng trăm triệu năm cho đến ngày nay. Việc nghiên cứu rêu giúp các nhà khoa học hiểu được quá trình tiến hóa của sự sống.
Phôi người tổng hợp đầu tiên trong phòng thí nghiệm

Phôi người tổng hợp đầu tiên trong phòng thí nghiệm

Các nhà khoa học tại Đại học Cambridge (Anh) và Viện Công nghệ California (Mỹ) đã tạo ra phôi người tổng hợp đầu tiên trên thế giới từ tế bào gốc mà không cần dùng đến trứng và tinh trùng.