Trang chủ Search

thạc-sĩ - 430 kết quả

Đào tạo sau đại học: Những luồng gió mới

Đào tạo sau đại học: Những luồng gió mới

Trước kia, việc đầu tư cho cá nhân nhà khoa học thuộc phạm trù của nhà nước; nhưng giờ đây, hoạt động này đã có sự tham gia của cả các quỹ đầu tư công, chương trình hợp tác quốc tế và quỹ tư nhân. Mục đích chung là gây dựng một đội ngũ nhân lực chất lượng cao, có khả năng cống hiến cho đất nước và những đơn vị nuôi dưỡng họ.
Giáo dục khai phóng: Bệ đỡ cho óc tưởng tượng và trí sáng tạo

Giáo dục khai phóng: Bệ đỡ cho óc tưởng tượng và trí sáng tạo

Muốn có óc tưởng tượng và trí sáng tạo, không gì hay hơn là học các môn học khai phóng.
Đào tạo nhân lực AI: Những điều chưa thể yên tâm

Đào tạo nhân lực AI: Những điều chưa thể yên tâm

Ngày càng có nhiều trường đại học ở Việt Nam đào tạo ngành trí tuệ nhân tạo nhưng điều đó không có nghĩa nhân lực như mong đợi cho ngành này sẽ được bảo đảm.
Năm 2021, Quỹ VinIF trao 300 học bổng thạc sĩ, tiến sĩ

Năm 2021, Quỹ VinIF trao 300 học bổng thạc sĩ, tiến sĩ

Năm nay, Chương trình học bổng thạc sĩ, tiến sĩ của quỹ VinIF nhận được tổng cộng hơn 600 hồ sơ đăng ký sau 2 tháng phát động; trong đó, số hồ sơ đăng ký học bổng Thạc sĩ, Tiến sĩ lần lượt là 329 và 297, cao gấp đôi so với năm đầu tiên 2019.
Hỗ trợ học phí tới 25.000 USD/năm cho giảng viên học thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài

Hỗ trợ học phí tới 25.000 USD/năm cho giảng viên học thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài

Đây là đề xuất của Bộ Tài chính tại dự thảo Thông tư hướng dẫn cơ chế tài chính thực hiện Đề án “Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030”, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18/1/2019.
Dự thảo Chiến lược phát triển KH&CN và ĐMST giai đoạn 2021-2030: Để doanh nghiệp thực sự là trung tâm

Dự thảo Chiến lược phát triển KH&CN và ĐMST giai đoạn 2021-2030: Để doanh nghiệp thực sự là trung tâm

Làm sao để trong giai đoạn tới, doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo quốc gia? Với góc nhìn mới, câu hỏi ấy đã có mặt trong các cuộc hội thảo lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Chiến lược phát triển KH&CN và ĐMST giai đoạn 2021-2030, từ Bắc vào Nam.
Sáng tạo để thoát khỏi tầm nhìn hạn hẹp

Sáng tạo để thoát khỏi tầm nhìn hạn hẹp

Cuốn sách của nhà cải tổ giáo dục Tony Wagner và nhà khởi nghiệp sáng tạo Ted Dintersmith lý giải vì sao sáng tạo cần trở thành trọng tâm của quá trình học tập và rằng thành công, hạnh phúc của thế hệ trẻ sẽ ngày càng phụ thuộc vào khả năng đổi mới của mỗi cá nhân cũng như của cả hệ thống giáo dục.
Ra mắt hai Trung tâm Toán học và Vật lý quốc tế do UNESCO bảo trợ

Ra mắt hai Trung tâm Toán học và Vật lý quốc tế do UNESCO bảo trợ

Hai trung tâm chính thức ra mắt sau hơn bốn năm Việt Nam ký thỏa thuận với UNESCO về việc bảo trợ.
Chương trình phát triển sản phẩm CNTT phục vụ Chính phủ điện tử: 100% đề tài nghiệm thu được ứng dụng thực tế

Chương trình phát triển sản phẩm CNTT phục vụ Chính phủ điện tử: 100% đề tài nghiệm thu được ứng dụng thực tế

100% số đề tài đã nghiệm thu trong Chương trình “Nghiên cứu công nghệ và phát triển sản phẩm công nghệ thông tin phục vụ Chính phủ điện tử” (KC.01/16-20) đều có kết quả được ứng dụng trong thực tế. Các mục tiêu về số sản phẩm và công bố quốc tế đều vượt ít nhất gấp đôi dự kiến ban đầu.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: 65 năm, đào tạo hơn 200 nghìn kỹ sư và cử nhân

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: 65 năm, đào tạo hơn 200 nghìn kỹ sư và cử nhân

Tính đến nay, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã góp phần đào tạo cho đất nước hơn 200 nghìn kỹ sư, cử nhân; 15.000 thạc sĩ; và gần 1.000 tiến sĩ. Trong giai đoạn tới, Trường đặt mục tiêu trở thành một đại học nghiên cứu, đổi mới sáng tạo với mô hình quản trị tiên tiến, cơ cấu tổ chức tinh gọn, áp dụng mạnh mẽ chuyển đổi số.