Trang chủ Search

sự-chú-ý - 756 kết quả

Công cuộc ngăn chặn và điều trị HIV/AIDS bị trì trệ

Công cuộc ngăn chặn và điều trị HIV/AIDS bị trì trệ

Báo cáo mới nhất của UNAIDS ghi nhận bước thụt lùi trong công cuộc ngăn chặn và điều trị HIV/AIDS trên toàn cầu bởi nhiều nguyên nhân, trong đó có các dịch bệnh khác và xung đột, chiến tranh.
Tính phi lý tạo nên khoa học hiện đại ?

Tính phi lý tạo nên khoa học hiện đại ?

Trong cuốn sách “Cỗ máy tri thức” pha trộn giữa khoa học, triết học, lịch sử, Michael Strevens trả lời những câu hỏi đầy thách thức như vì sao phải mất thời gian nhiều đến vậy - hai nghìn năm sau khi triết học và toán học ra đời, nhân loại mới bắt đầu sử dụng khoa học để học hỏi và nghiên cứu những bí mật của tự nhiên, vũ trụ.
Hiệu ứng ánh đèn sân khấu

Hiệu ứng ánh đèn sân khấu

Hiệu ứng ánh đèn sân khấu là một thành kiến ​​về nhận thức, khiến mọi người có xu hướng đánh giá quá cao mức độ họ được người khác quan sát và chú ý.
Tận cùng danh vọng, tột cùng cô đơn

Tận cùng danh vọng, tột cùng cô đơn

Cuốn sách tiểu sử Picasso của Miles J. Unger kể về cuộc đời của một trong những họa sĩ có ảnh hưởng nhất thế kỷ 20 và bức tranh Lập thể làm khuynh đảo toàn bộ giới nghệ thuật thời bấy giờ, bằng chính bút pháp đồng hiện được sử dụng trong bức tranh đó.
Hoa Kỳ kiểm tra lại việc phân loại nghiên cứu "mật"

Hoa Kỳ kiểm tra lại việc phân loại nghiên cứu "mật"

Vừa qua, Hội đồng Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ kiểm tra lại chính sách phân loại các nghiên cứu "mật" có kể từ thời Chiến tranh Lạnh, và dành nhiều sự chú ý đến những vấn đề liên quan tới Trung Quốc.
Nguồn gốc ý tưởng rửa tay ngăn ngừa lây nhiễm

Nguồn gốc ý tưởng rửa tay ngăn ngừa lây nhiễm

Vào thế kỷ 19, bác sĩ Ignaz Semmelweis là người đầu tiên phát hiện lợi ích y tế của việc rửa tay nhằm ngăn ngừa lây nhiễm bệnh. Tuy nhiên, nhiều đồng nghiệp khi đó đã phủ nhận hoặc thậm chí chế giễu ý tưởng của ông.
WHO không ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với bệnh đậu khỉ

WHO không ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với bệnh đậu khỉ

Sau hai ngày cân nhắc, một ban cố vấn do Tổ chức Y tế Thế giới triệu tập đã kết luận rằng vụ bùng phát bệnh đậu khỉ, đến nay đã lan sang hơn 50 quốc gia, vẫn chưa đáp ứng các điều kiện để WHO ban bố Tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng cần quan tâm trên toàn cầu (PHEIC).
Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Năm 1936, nhà địa chất học người Đan Mạch Inge Lehmann đã tìm thấy bằng chứng đầu tiên về lõi rắn của Trái đất bằng cách phân tích dữ liệu sóng địa chấn. Khám phá của cô đã phủ nhận giả thuyết trước đó cho rằng cấu trúc bên trong của Trái đất hoàn toàn là kim loại lỏng nóng chảy.
Kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh sau đại dịch COVID-19

Kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh sau đại dịch COVID-19

Viện chính sách Australia-Việt Nam (AVPI) vừa đăng bài viết của ông Raymond Mallon, chuyên gia kinh tế và nghiên cứu viên của AVPI, đưa ra một số phân tích và dự báo đáng chú ý về sự phục hồi của kinh tế Việt Nam sau đại dịch COVID-19 và triển vọng trong năm 2022 cũng như những năm tới.
Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Nhà vật lý Kristian Birkeland là người đầu tiên mô tả cách thức các hạt mang điện có nguồn gốc từ Mặt trời tương tác với từ trường của Trái đất để tạo ra hiện tượng cực quang.