Trang chủ Search

sức-khỏe-con-người - 505 kết quả

Bảo quản xoài bằng chitosan cắt mạch

Bảo quản xoài bằng chitosan cắt mạch

Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế tạo chitosan có khối lượng phân tử thấp bằng phương pháp chiếu xạ, kết hợp xử lý H2O2, mở ra một hướng mới trong bảo quản xoài sau thu hoạch an toàn, hiệu quả.
Đại dịch Covid và hỗn loạn thông tin: Đâu là lối thoát?

Đại dịch Covid và hỗn loạn thông tin: Đâu là lối thoát?

Mặc dù được giới khoa học đánh giá vaccine là con đường duy nhất để thoát khỏi đại dịch Covid nhưng việc tiêm vaccine hay không lại nằm ở quyết định của mỗi con người cụ thể, vốn bị rất nhiều yếu tố chi phối, trong đó có cả sự nhiễu loạn thông tin.
Nhiều nhà khoa học tán thành kế hoạch xả một triệu tấn nước thải từ Fukushima

Nhiều nhà khoa học tán thành kế hoạch xả một triệu tấn nước thải từ Fukushima

Các quốc gia láng giềng đã lên án kế hoạch xả nước dùng làm mát các lò phản ứng nóng chảy của nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra biển, nhưng các nhà nghiên cứu nói rằng nguy cơ gây hại là rất thấp.
Đại dịch Covid-19 còn kéo dài bao lâu?

Đại dịch Covid-19 còn kéo dài bao lâu?

Việc phát triển vaccine thành công và triển khai tiêm chủng đại trà ở nhiều quốc gia đã gieo hy vọng về một thế giới không còn Covid-19. Tuy nhiên, đến nay, người ta bắt đầu đặt câu hỏi, đại dịch này liệu sẽ còn kéo dài bao lâu nữa?
"Quả bom hẹn giờ" vi nhựa

"Quả bom hẹn giờ" vi nhựa

Vi nhựa có ở khắp mọi nơi, và các nhà khoa học đang gấp rút nghiên cứu tác động của những hạt nhựa nhỏ bé này đối với động vật biển và con người.
Ong bắp cày có giá trị với hệ sinh thái, nền kinh tế và sức khỏe như ong mật

Ong bắp cày có giá trị với hệ sinh thái, nền kinh tế và sức khỏe như ong mật

Những con ong bắp cày xứng đáng được coi là có giá trị cao như những loài côn trùng khác như ong mật, do vai trò của chúng như kẻ săn mồi, kẻ thụ phấn…, theo một bài báo do các nhà khoa học ở UCL và trường đại học East Anglia thực hiện.
Hàng nghìn tấn vi nhựa trôi nổi trong bầu khí quyển

Hàng nghìn tấn vi nhựa trôi nổi trong bầu khí quyển

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences vào tháng 4/2021, Janice Brahney và các cộng sự tại Đại học Bang Utah (Mỹ) phát hiện hàng nghìn tấn vi nhựa đang trôi nổi trong bầu khí quyển của Trái đất và di chuyển trên khắp các lục địa.
TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

Với niềm đam mê nghiên cứu về thức ăn và dinh dưỡng cho tôm cá, TS. Đỗ Hữu Hoàng - Viện Hải dương học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tìm ra hàm lượng bổ sung β-glucan tối ưu để đem đến những “món ăn” tốt nhất cho sức khỏe của cá chim vây ngắn, một loài cá đang có tiềm năng kinh tế lớn ở Việt Nam.
Nhật Bản sẽ đổ nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Nhật Bản sẽ đổ nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Chính phủ Nhật Bản quyết định sẽ đổ hơn một triệu tấn nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra Thái Bình Dương, bắt đầu từ hai năm tới. Tuy nhiên, kế hoạch này đã bị ngư dân Nhật Bản và các nước láng giềng như Trung Quốc và Hàn Quốc phản đối kịch liệt.
Sự khởi đầu của việc đo lường cơn sốt

Sự khởi đầu của việc đo lường cơn sốt

Bác sĩ người Ý Sanctorio Sanctorius là người đầu tiên sử dụng nhiệt kế trong y học để đo nhiệt độ cơ thể của bệnh nhân, nhằm xác định xem họ có bị sốt hay không. Tuy nhiên, nhiệt kế ông dùng là loại nhiệt kế không khí có độ chính xác không cao.