Trang chủ Search

xã-hội-học - 226 kết quả

Quá nhiều công trình nghiên cứu

Quá nhiều công trình nghiên cứu

Trong bài báo mới của mình, hai giáo sư hàng đầu về giáo dục quốc tế Philip Altbach và Hans de Wit cho rằng, cuộc khủng hoảng sâu sắc về số lượng công trình đang tìm nơi xuất bản và số công trình được công bố là hệ quả của khuynh hướng các trường đại học đều muốn tìm cách trở thành đại học nghiên cứu.
Bàn về triết học giáo dục

Bàn về triết học giáo dục

Khi mổ xẻ, đào sâu nguyên nhân, gốc rễ của các vấn đề giáo dục và học đường nghiêm trọng và dồn dập trong vài năm trở lại đây, ý kiến của giới học giả, trí thức hội tụ vào khái niệm “triết lý giáo dục”. Triết lý giáo dục bỗng chốc trở nên phổ biến, và phần nào xuất hiện như câu “cửa miệng” trong các câu chuyện giáo dục.
Hạnh phúc, Lạc quan, Định kiến và đầy Tín ngưỡng

Hạnh phúc, Lạc quan, Định kiến và đầy Tín ngưỡng

Đó là kết quả của cuộc khảo sát xã hội học của Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong thực hiện trên 1400 người từ 18 tuổi trở lên được chọn ngẫu nhiên nhằm tìm hiểu về cảm nhận và suy nghĩ của Người Việt năm 2018.
Đối thoại với tôi, tương lai và thế giới

Đối thoại với tôi, tương lai và thế giới

Biên tập viên Trần Nguyên của Khoa học và Phát triển là người đã hiệu chỉnh bản thảo của tập sách đình đám của năm “Tôi, tương lai và thế giới” của tác giả Nguyễn Phi Vân. Hai người, cùng “nói qua nói lại” một câu chuyện đầu năm…
Sóc Trăng: Thành lập khu bảo tồn loài - sinh cảnh rừng tràm Mỹ Phước

Sóc Trăng: Thành lập khu bảo tồn loài - sinh cảnh rừng tràm Mỹ Phước

Vừa qua, ông Lê Văn Hiểu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng đã chủ trì Hội đồng nghiệm thu kết quả thực hiện dự án “Thành lập khu bảo tồn loài - sinh cảnh rừng tràm Mỹ Phước”. Dự án do Trường Đại học Cần Thơ chủ trì, TS Dương Văn Ni làm chủ nhiệm.
KHXH cần được thách thức bởi tranh luận

KHXH cần được thách thức bởi tranh luận

Trong khi KHXH phải trả lời rất nhiều những câu hỏi nhằm mô tả và giải nghĩa thế giới ta đang sống, đem lại những dự đoán xã hội, bắt nhịp được với các xu hướng nghiên cứu của thế giới, thì KHXH Việt Nam dường như đang khá lúng túng và còn “nợ” nhiều câu hỏi.
Đạo đức học thuật trong KHXH&NV và những khoảng trống

Đạo đức học thuật trong KHXH&NV và những khoảng trống

Đằng sau hiện tượng đạo văn trong Khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) là những khoảng trống về đạo đức học thuật, cụ thể là các quy định và thực hành đạo đức học thuật còn đang có những khiếm khuyết.
Sự cần thiết của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu

Sự cần thiết của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu

Khi một nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) có thể ảnh hưởng tới các nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu, đặc biệt là các nhóm yếu thế trong xã hội, thì đơn vị nào sẽ xét duyệt cũng như hướng dẫn nhà nghiên cứu tuân thủ đúng các nguyên tắc đạo đức?
Kinh Thi Việt Nam

Kinh Thi Việt Nam

Kinh Thi Việt Nam (1940) của Trương Tửu (1913-1999) từng tồn tại ở một khoảng im ắng kéo dài, nhưng giờ đây nhìn lại, công trình này rất xứng đáng để đọc một cách cẩn thận và hơn nữa, để có thể giải thích vì sao, nó chưa phải là đỉnh cao nhưng là bước ngoặt quan trọng trong đời học thuật Trương Tửu.
Tôi, tương lai & thế giới

Tôi, tương lai & thế giới

Trên chuyến tàu nhanh từ London sang Brussel một ngày mùa thu tháng 7/2018, tôi nghĩ, cuộc đời kỳ diệu thật. Một người Việt Nam sinh ra trong những ngày tháng Tổ quốc gian nan, thiếu thốn vạn bề vật chất, lĩnh hội một nền giáo dục đã lỗi thời, sao có thể di chuyển giữa những ranh giới vật lý chưa bao giờ mảy may nghĩ đến?