Trang chủ Search

ngăn-cản - 451 kết quả

Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 2)

Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 2)

Hiện không có quy định nào ở Mỹ hoặc ở châu Âu về việc tạo ra các bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm, và các thử nghiệm ngày càng trở nên phức tạp hơn.
Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 1)

Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 1)

Một số thí nghiệm đang đặt ra câu hỏi về việc liệu các cụm tế bào não sử dụng trong thí nghiệm có ý thức hay không, và làm thế nào các nhà khoa học biết được điều đó.
Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Khoa học Trung Quốc thường bị gạt ra ngoài lề và thậm chí không được tin tưởng ở phương Tây. Nhưng liệu đại dịch có làm thay đổi vị thế của nó trên thế giới.
 Các nhà khoa học khẳng định sự tồn tại của nước trên Mặt trăng

Các nhà khoa học khẳng định sự tồn tại của nước trên Mặt trăng

Các nhà khoa học đã thu thập được một số bằng chứng thuyết phục về sự tồn tại của nước trên mặt trăng. Khám phá này có ý nghĩa đối với các sứ mệnh lên mặt trăng và thám hiểm không gian sâu hơn trong tương lai.
Google bị Bộ Tư pháp Mỹ kiện chống độc quyền

Google bị Bộ Tư pháp Mỹ kiện chống độc quyền

Vụ kiện của Bộ Tư pháp Mỹ chống lại Google vào thứ Ba tuần này, 20/10, đánh dấu vụ kiện thực thi chống độc quyền lớn đầu tiên chống lại một công ty công nghệ kể từ sau vụ kiện Microsoft bắt đầu vào năm 1998 và kết thúc bằng một thỏa thuận với chính phủ Mỹ vào năm 2002.
Nhà tài trợ đằng sau hai giải Nobel Hóa học và Y học 2020

Nhà tài trợ đằng sau hai giải Nobel Hóa học và Y học 2020

Vai trò của tỷ phú người Hong Kong Li Ka Shing đối với nghiên cứu khoa học trở nên nổi bật sau khi các nhà khoa học nhận tài trợ từ quỹ của ông được trao giải Nobel Hóa học và Y học mới đây.
Châu Âu: Thành lập cơ quan nghiên cứu y sinh theo mô hình BARDA

Châu Âu: Thành lập cơ quan nghiên cứu y sinh theo mô hình BARDA

Liên minh châu Âu sẽ thành lập một cơ quan tương đương với Cơ quan nghiên cứu và phát triển y sinh tiên tiến Mỹ (BARDA), sau khi phải hứng chịu chỉ trích vì đã thua Mỹ trong việc ủng hộ cho phát triển các vaccine Covid-19.
Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?

Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?

Sự thiếu khả năng quản lý các dự án khoa học lớn cộng với sự tùy tiện và quan liêu khiến một số quốc gia đang phát triển ngày một lâm vào trì trệ, bất chấp việc có những cơ hội đem lại sự phát triển trong tương lai, không chỉ cho khoa học mà cho cả đất nước.
Bảo tàng quốc gia Thụy Điển: Những thay đổi từ mở

Bảo tàng quốc gia Thụy Điển: Những thay đổi từ mở

Sự chuyển đổi số rộng lớn hơn của xã hội đã khởi xướng và nuôi dưỡng vai trò mới của bảo tàng. “Số hóa” loại bỏ các yêu cầu truy cập, cho phép mọi người tham gia và thảo luận theo dạng thức dễ dàng hơn và quan trọng nhất là trao nguồn tài nguyên cho bất kỳ ai để xây dựng và mở rộng tri thức của bảo tàng.
Di sản khoa học của ông Abe

Di sản khoa học của ông Abe

Di sản Thủ tướng Shinzō Abe để lại khiến người kế nhiệm ông phải thực hiện một chính sách khuyến khích sự đa dạng, tăng cường hòa nhập với khoa học thế giới và môi trường khoa học tốt hơn.