Trang chủ Search

khoa-học-xã-hội-và-nhân-văn - 217 kết quả

Các bảng xếp hạng đại học: Khiếm khuyết nhiều hơn điểm mạnh

Các bảng xếp hạng đại học: Khiếm khuyết nhiều hơn điểm mạnh

Trên thế giới có nhiều nhóm chuyên xếp hạng đại học (như ARWU, QS, THE, Leiden, UMultirank) và cũng đã có nhiều chuyên gia phân tích về những điểm mạnh và khiếm khuyết của các bảng xếp hạng. Khiếm khuyết nhiều hơn là điểm mạnh.
Năng suất nghiên cứu KHXH Việt Nam: Giảng viên đại học công bố tốt hơn nhà khoa học tại viện nghiên cứu

Năng suất nghiên cứu KHXH Việt Nam: Giảng viên đại học công bố tốt hơn nhà khoa học tại viện nghiên cứu

Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội, nhà khoa học tại các trường đại học có xu hướng công bố tốt hơn so với nhà khoa học làm việc tại viện nghiên cứu, trái với nhận định phổ biến cho rằng nhà khoa học làm việc tại viện nghiên cứu tập trung nhiều thời gian hơn cho nghiên cứu khoa học nên có kết quả nghiên cứu tốt hơn, theo một nghiên cứu mới.
Nafosted nên mở rộng hợp tác quốc tế

Nafosted nên mở rộng hợp tác quốc tế

Thời gian vừa qua, tôi nhận thấy Quỹ Nafosted đã có tiếp xúc với vài quỹ về khoa học và công nghệ ở một số nước, nhưng có lẽ vẫn chưa đủ, mà cần mở rộng hợp tác quốc tế hơn nữa để mở rộng tầm ảnh hưởng của mình.
Đối thoại với di sản ruộng bậc thang

Đối thoại với di sản ruộng bậc thang

Ruộng bậc thang gắn liền với lịch sử và văn hóa cư trú của các tộc người Hmông, Dao, La Chí, Nùng… trên địa bàn các huyện Sapa (Lào Cai), Mù Cang Chải (Yên Bái) và Hoàng Su Phì (Hà Giang)…
Nafosted mở rộng danh mục công bố quốc tế trong xét duyệt tài trợ ngành KHXH&NV

Nafosted mở rộng danh mục công bố quốc tế trong xét duyệt tài trợ ngành KHXH&NV

Danh mục xuất bản quốc tế để xét duyệt tài trợ với các ngành KHXH&NV của Quỹ Nafosted đã được mở rộng hơn so với trước đây, và sẽ được áp dụng chính thức cho xét duyệt tài trợ kể từ đợt 2 năm 2018.
Phần mềm Turnitin - một công cụ tốt để phát hiện đạo văn

Phần mềm Turnitin - một công cụ tốt để phát hiện đạo văn

Để phát hiện hành vi đạo văn trong các văn bản học thuật, nhất là trong khoa học xã hội nếu chỉ sử dụng kiến thức, kinh nghiệm thì giới chuyên môn khó có thể kiểm tra và phát hiện hết các lỗi, bởi ngày nay nguồn thông tin tham khảo rất rộng lớn.
Chỉ là ngụy biện

Chỉ là ngụy biện

Theo GS. TS Ngô Việt Trung, nói các ngành khoa học xã hội nhân văn không thể có công bố quốc tế do đặc thù Việt Nam chỉ là ngụy biện. Nếu chưa đủ trình độ công bố thì các yêu cầu về công bố quốc tế phải được nâng dần lên theo thời gian.
Lê Quang Bình, Điều phối viên của UVF: Nhà khoa học cần tham gia nhiều hơn trong thảo luận xã hội

Lê Quang Bình, Điều phối viên của UVF: Nhà khoa học cần tham gia nhiều hơn trong thảo luận xã hội

Khi nhìn nhận về sự phát triển của Việt Nam trong thời gian qua, chúng ta thường thiên về sử dụng lăng kính kinh tế và chủ yếu tập trung vào tốc độ tăng trưởng kinh tế cùng những vấn đề liên quan.
Bộ ba “mở” cải thiện độ tin cậy của khoa học xã hội

Bộ ba “mở” cải thiện độ tin cậy của khoa học xã hội

TS Vương Quân Hoàng (Đại học Thành Tây, Hà Nội và ULB, Bỉ) đề xuất trên Scientific Data Updates việc kết hợp bộ ba yếu tố dữ liệu mở, phản biện mở và đối thoại cộng đồng mở như một giải pháp đáp ứng đòi hỏi của xã hội đối với độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu.
Nhiều giáo sư, phó giáo sư có lượng công bố lớn năm 2017

Nhiều giáo sư, phó giáo sư có lượng công bố lớn năm 2017

Một số giáo sư, phó giáo sư có số lượng bài báo quốc tế ISI/Scopus với chỉ số ảnh hưởng lớn có thể kể tới như Nguyễn Quang Trường, ngành sinh học có 160 bài, Nguyễn Thị Hồng Vân, ngành Vật lý có 153 bài, Trần Đại Lâm ngành Hóa học, có 114 bài...