Trang chủ Search

giống-cây - 670 kết quả

Cao Bằng: Nỗ lực đưa KH&CN nâng cao giá trị quả lê

Cao Bằng: Nỗ lực đưa KH&CN nâng cao giá trị quả lê

Nghiên cứu khoa học và bảo hộ nhãn hiệu đã giúp nâng cao giá trị cho lê Đông Khê, một đặc sản nổi tiếng, được ưa chuộng của tỉnh Cao Bằng.
Phát triển thương hiệu nông sản ở Bắc Giang: Thành công từ sự chủ động của các HTX

Phát triển thương hiệu nông sản ở Bắc Giang: Thành công từ sự chủ động của các HTX

Sự chủ động của người dân Bắc Giang trong việc xây dựng và phát triển các thương hiệu nông sản bản địa, góp phần giải quyết bài toán “đau đầu” mà nhiều địa phương đang phải đối mặt: Làm thế nào để nhãn hiệu nông sản phát huy hiệu quả trong thực tế?
Cục Sở hữu trí tuệ: Không thể bảo hộ nhãn hiệu ST25 cho sản phẩm gạo

Cục Sở hữu trí tuệ: Không thể bảo hộ nhãn hiệu ST25 cho sản phẩm gạo

Tên gọi ST25 chỉ có thể đăng ký bảo hộ độc quyền cho giống cây trồng (lúa) chứ không thể đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu cho sản phẩm gạo.
TS Hoàng Thanh Tùng: Nhân giống hoa cúc bằng phương pháp vi thủy canh

TS Hoàng Thanh Tùng: Nhân giống hoa cúc bằng phương pháp vi thủy canh

TS. Hoàng Thanh Tùng chọn Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) để phát triển sự nghiệp và chọn để ươm mầm cho những ý tưởng nghiên cứu có thể dễ dàng áp dụng vào thực tế, trong đó có việc nhân giống hoa Cúc bằng phương pháp vi thủy canh.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết những vấn đề vướng mắc trong thực tế

Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết những vấn đề vướng mắc trong thực tế

Lần sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ lớn nhất từ trước đến nay của Việt Nam không chỉ nhằm đáp ứng những cam kết trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà còn giải quyết những vấn đề thực tiễn trong xác lập, khai thác và thực thi quyền sở hữu trí tuệ.
Chọn tạo giống cà chua bi mới

Chọn tạo giống cà chua bi mới

Nhóm tác giả của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM mới đây đã chọn tạo được 2 giống cà chua bi mới, thích hợp trồng trong nhà màng tại TPHCM, cho năng suất, chất lượng cao và chống chịu tốt với bệnh héo xanh vi khuẩn.
TPHCM: 100% nhiệm vụ KH&CN nghiệm thu được ứng dụng

TPHCM: 100% nhiệm vụ KH&CN nghiệm thu được ứng dụng

Năm 2020, TPHCM đã triển khai mới gần 200 nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, với tổng kinh phí gần 300 tỷ đồng. 100% các nhiệm vụ nghiệm thu (98 nhiệm vụ) đều được ứng dụng vào thực tế.
Đổi mới tư duy, cơ chế, chính sách để khoa học và công nghệ trở thành khâu đột phá đưa đất nước phát triển mạnh mẽ

Đổi mới tư duy, cơ chế, chính sách để khoa học và công nghệ trở thành khâu đột phá đưa đất nước phát triển mạnh mẽ

Trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, khoa học và công nghệ (KH và CN) trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng và tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế.
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Cân bằng giữa yêu cầu quốc tế và lợi ích quốc gia

Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Cân bằng giữa yêu cầu quốc tế và lợi ích quốc gia

Đây là lần thứ Ba Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) được sửa đổi với mục tiêu hài hòa với các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia gần đây, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức trong quá trình xác lập, khai thác và thực thi quyền SHTT.