Trang chủ Search

táo-bạo - 234 kết quả

Robert-Jan Smits: Người dẫn đầu sáng kiến truy cập mở

Robert-Jan Smits: Người dẫn đầu sáng kiến truy cập mở

Một công chức thuộc Ủy ban Châu Âu đã khởi động một cuộc chuyển hướng lớn nhằm thay đổi bộ mặt ngành xuất bản khoa học.
Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Có nhiều cách thức khác nhau để đánh giá vai trò của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử Việt Nam. Dù là cách nào đi nữa thì dấu ấn và đóng góp của ông cho diễn trình lịch sử sơ kỳ hiện đại là không thể phủ nhận.
Kinh Thi Việt Nam

Kinh Thi Việt Nam

Kinh Thi Việt Nam (1940) của Trương Tửu (1913-1999) từng tồn tại ở một khoảng im ắng kéo dài, nhưng giờ đây nhìn lại, công trình này rất xứng đáng để đọc một cách cẩn thận và hơn nữa, để có thể giải thích vì sao, nó chưa phải là đỉnh cao nhưng là bước ngoặt quan trọng trong đời học thuật Trương Tửu.
Điện trở nhớ - mảnh ghép còn thiếu cho cuộc cách mạng thiết bị điện tử

Điện trở nhớ - mảnh ghép còn thiếu cho cuộc cách mạng thiết bị điện tử

Từ nhiều thập niên trước, một nhà khoa học đã công bố một lý thuyết mới táo bạo, dự đoán sự tồn tại của một thiết bị điện tử chưa từng được biết đến, hoạt động giống như một bóng bán dẫn "ngược". Nó có thể được sử dụng để tạo ra các mạch với kích thước nhỏ hơn, hoạt động nhanh hơn và tiêu thụ ít năng lượng hơn.
Vinagamma: “Tay trắng” lập cơ đồ

Vinagamma: “Tay trắng” lập cơ đồ

Từ nỗ lực và quyết tâm của những người trong cuộc, dự án do Bộ KH&CN phê duyệt và Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA)1 hỗ trợ không chỉ gây dựng hình hài một trung tâm ứng dụng công nghệ bức xạ đầu tiên ở khu vực phía Nam mà còn đưa trung tâm đó thành đơn vị đi đầu về tự chủ của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM).
Thời đại mới của chỉnh sửa gene?

Thời đại mới của chỉnh sửa gene?

Sự kiện về những đứa trẻ chỉnh sửa gene của nhà nghiên cứu Hạ Kiến Khuê chỉ là phần dễ nhận biết của cả một câu chuyện dài về sự phát triển của di truyền học Trung Quốc. Và hiện giờ, khó ai có thể ngăn cản được bước tiến của con tàu gene Trung Quốc bởi nó đang tăng tốc quá nhanh.
Mối đe dọa môi trường toàn cầu bởi Trung Quốc

Mối đe dọa môi trường toàn cầu bởi Trung Quốc

Nhiều năm qua, những dự án táo bạo nhưng đầy rủi ro của một vài quốc gia châu Á, nhất là Trung Quốc, đã và đang gây sức ép lớn lên hệ sinh thái của khu vực Himalaya, đem tới mối họa khôn lường (về mặt an nguy) và vượt xa biên giới của châu lục.
GS Klaus Krickeberg một đời gắn bó với Việt Nam

GS Klaus Krickeberg một đời gắn bó với Việt Nam

GS Klaus Krickeberg – một trong những giáo sư toán thuộc loại tinh hoa nhất sau Thế chiến Thứ hai của Đức và là một nhà khoa học hơn nửa thế kỷ dấn thân cho Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống Mỹ và trong lĩnh vực toán học ứng dụng với mong muốn nâng cấp y tế công cộng của Việt Nam lên tầm quốc tế.
Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Đầu tháng 10, nhóm ba nhà nghiên cứu đã công bố trên tạp chí online Areo về việc họ đã thành công trong việc đăng 7 bài báo khoa học ngụy tạo để “vạch trần” những gì họ gọi là “ngụy tạo học thuật” (grievance studies) trong khoa học xã hội và nhân văn. Việc này đã làm dấy lên những tranh luận ủng hộ và cả những phê phán mang tính chính trị.
Bài học kinh doanh từ cuộc chiến Pepsi – Coca

Bài học kinh doanh từ cuộc chiến Pepsi – Coca

“Khách hàng không mua sản phẩm, họ chỉ mua phiên bản tốt hơn của chính mình”, đó là điều mà Apple, Samsung hay Starbucks đều đã học từ Pepsi.