Trang chủ Search

quyền-sở-hữu - 750 kết quả

Bảo hộ quyền SHTT trong kiến trúc: Những vướng mắc

Bảo hộ quyền SHTT trong kiến trúc: Những vướng mắc

Để thúc đẩy việc xác lập quyền bảo hộ, cũng như hạn chế tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực kiến trúc từ nhiều năm nay là bài toán không dễ tìm lời giải.
Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Trước khi rất nhiều chính sách khuyến khích của nhà nước được ban hành, một số doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động “đi trước” đầu tư cho R&D. Thực tiễn thành công và thất bại của những trường hợp tiên phong cho thấy, một khi đã quyết tâm và tìm được hướng đi đúng, họ có thể tạo ra đột phá về sản phẩm bằng nội lực của chính mình.
Phương pháp truy xuất nguồn gốc địa lý gạo Séng Cù

Phương pháp truy xuất nguồn gốc địa lý gạo Séng Cù

TS. Đào Hải Yến (Viện Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và cộng sự đã xây dựng được phương pháp để truy xuất nguồn gốc địa lý của gạo Séng Cù với độ chính xác từ 80 - 99%. Phương pháp này cũng hứa hẹn sẽ đem lại nhiều ứng dụng hữu ích cho các sản phẩm nông sản có giá trị cao khác của Việt Nam.
Cục Sở hữu trí tuệ: Ngày càng thể hiện vai trò trụ cột của ngành KH, CN và ĐMST

Cục Sở hữu trí tuệ: Ngày càng thể hiện vai trò trụ cột của ngành KH, CN và ĐMST

Trải qua chặng đường 40 năm, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) đã xây dựng hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia ngày càng vững mạnh, góp phần đưa sở hữu trí tuệ trở thành một trụ cột quan trọng của ngành khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Những bài toán mới như xác lập, bảo hộ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ… mà Cục Sở hữu trí tuệ cần giải quyết trọn vẹn và hiệu quả trong thời gian tới sẽ là những thách thức tương tự cách đây 40 năm, cơ quan tiền thân là Cục Sáng chế từng phải vượt qua.
Bước tự động hóa đầu tiên của Cục Sở hữu trí tuệ

Bước tự động hóa đầu tiên của Cục Sở hữu trí tuệ

Kể từ khi áp dụng tự động hóa, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) không chỉ gần như chuyển đổi hoàn toàn từ công cụ lao động thủ công, nhiều sai số sang áp dụng phần mềm quản trị tập trung mà còn tạo dựng được nền tảng để Cục SHTT bước vào giai đoạn tự động hóa.
Trạm bả phòng trừ mối cho các công trình xây dựng

Trạm bả phòng trừ mối cho các công trình xây dựng

Với khả năng dẫn dụ và tiêu diệt mối cao mà không làm mất mỹ quan, lại tốn ít chi phí, trạm bả do TS. Nguyễn Tân Vương chế tạo có thể là một giải pháp hiệu quả để phòng trừ mối cho các công trình xây dựng ở Việt Nam.
Quỹ KH&CN trong doanh nghiệp: Thông thoáng và cụ thể hơn

Quỹ KH&CN trong doanh nghiệp: Thông thoáng và cụ thể hơn

Liệu thông tư 05/2022/TT-BKHCN hướng dẫn sử dụng Quỹ phát triển KHCN của doanh nghiệp, được ban hành vào ngày cuối cùng của tháng 5/2022, có đủ sức giúp doanh nghiệp sử dụng đích đáng đồng tiền đầu tư cho công nghệ?
TPHCM đặt hàng bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ chuyên gia thị trường KH&CN

TPHCM đặt hàng bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ chuyên gia thị trường KH&CN

Sở KH&CN TPHCM vừa thông báo mời các đơn vị đăng ký thực hiện nhiệm vụ “Bồi dưỡng kiến thức hỗ trợ hình thành đội ngũ chuyên gia cho thị trường KH&CN TPHCM năm 2022”.
Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn

Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn

Tương tự những gì Luật Sở hữu trí tuệ đã góp phần tạo ra cách đây hơn 15 năm, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 được tạo kỳ vọng sẽ đem đến các thay đổi lớn, thậm chí là đột phá, cho một môi trường đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng ở Việt Nam - nơi ngày một trân quý những giá trị mà tài sản trí tuệ đem lại.