Trang chủ Search

lúa-gạo - 225 kết quả

ĐBSCL cần tái cơ cấu nông nghiệp để thích ứng điều kiện sản xuất mới

ĐBSCL cần tái cơ cấu nông nghiệp để thích ứng điều kiện sản xuất mới

Ngày 26/10, tại Bến Tre đã diễn ra hội thảo “Phát triển tài nguyên bản địa ở ĐBSCL, kết hợp sức mạnh công nghệ”. Lãnh đạo Bộ NN-PTNT, Bộ KH-CN, đại diện các tỉnh ĐBSCL, đại diện các tổ chức quốc tế… cùng tham dự.
6 nhà khoa học nữ Việt Nam được UNESCO vinh danh

6 nhà khoa học nữ Việt Nam được UNESCO vinh danh

TS Trần Hà Liên Phương, GS.TS Nguyễn Thị Lang, TS. Nguyễn Thị Mùa, PGS.TS Đỗ Thị Hà, TS Đỗ Thị Phúc, TS. Nguyễn Thị Hiệp là những người làm rạng danh phụ nữ Việt Nam trên trường Quốc tế.
Năng suất thấp dìm giá gạo thơm Yên Dũng

Năng suất thấp dìm giá gạo thơm Yên Dũng

Nổi tiếng vì chất lượng vượt trội, đặc biệt là hương thơm, nhưng gạo thơm Yên Dũng đang được bán với giá rẻ rúng và bà con nông dân cũng đang từ bỏ nó để chuyển sang các giống khác.
Thích ứng với biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Nghiên cứu tìm cây, con không cần nhiều nước ngọt

Thích ứng với biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Nghiên cứu tìm cây, con không cần nhiều nước ngọt

Theo Giáo sư (GS) Võ Tòng Xuân - Đại học Nam Cần Thơ, mục tiêu sau cùng là phải chọn ra một số cây, con chiến lược có giá trị cao, không cần nhiều nước ngọt, có thể sử dụng nước mặn; không chọn loại cây cần quá nhiều nước ngọt nhưng giá trị thương mại.
Yên Bái: Bảo tồn, phát triển giống lúa nếp Tú Lệ

Yên Bái: Bảo tồn, phát triển giống lúa nếp Tú Lệ

Năm 2014, Trung tâm Giống cây trồng, vật nuôi thuộc Sở NN - PTNT Yên Bái đã đề xuất với Hội đồng Khoa học tỉnh và được UBND tỉnh Yên Bái phê duyệt cho thực hiện Đề tài “Chọn lọc, bảo tồn, phát triển giống lúa nếp Tú Lệ tại xã Tú Lệ huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái”.
Thủ tướng: Không hốt hoảng, cần tìm giải pháp khoa học, thích hợp cho ĐBSCL

Thủ tướng: Không hốt hoảng, cần tìm giải pháp khoa học, thích hợp cho ĐBSCL

“Chúng ta không hoảng hốt mà cần tìm ra lối đi, cách làm tốt nhất, khoa học nhất, phù hợp nhất, trong đó có việc đổi mới tư duy, hành động của hệ thống chính trị và người dân nhằm mang lại điều tốt hơn cho cuộc sống gần 20 triệu người dân vượt qua thách thức".
Hiện đại hóa đồng bộ chuỗi giá trị lúa gạo qua bản đồ công nghệ

Hiện đại hóa đồng bộ chuỗi giá trị lúa gạo qua bản đồ công nghệ

Sau 3 thập kỷ đổi mới, Việt Nam đã đạt những thành tựu đáng kể trong nghiên cứu chọn tạo giống lúa. Từ một đất nước nhập khẩu gạo, chúng ta trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới chỉ sau Thái Lan.
“Hai lúa“ suốt 25 năm “nói không” với thuốc trừ sâu

“Hai lúa“ suốt 25 năm “nói không” với thuốc trừ sâu

Trồng lúa được xem là “nghề” truyền thống của gia đình ông Nguyễn Tự Lực ngụ ấp Vĩnh Hưng, xã Vĩnh Lộc, huyện An Phú, tỉnh An Giang. Người “tiên phong” trong việc sản xuất nói không với thuốc trừ sâu, rầy hơn 25 năm qua.
Khẳng định thương hiệu gà ri Thanh Chương - giống "gà trứ danh"

Khẳng định thương hiệu gà ri Thanh Chương - giống "gà trứ danh"

Gà ri (gà cỏ) phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền Trung, nổi tiếng thơm ngon. Vùng đất Thanh Chương (Nghệ An) hội tụ nhiều đặc điểm về khí hậu, thổ nhưỡng để cho ra đời những con gà ri chất lượng cao.
Cần Thơ: Nghiên cứu sản xuất và bảo quản thực phẩm chức năng bột gạo mầm

Cần Thơ: Nghiên cứu sản xuất và bảo quản thực phẩm chức năng bột gạo mầm

Vừa qua, Sở KH&CN thành phố Cần Thơ đã tổ chức Hội đồng tuyển chọn đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm chức năng bột gạo mầm” do PGS. TS. Nguyễn Công Hà làm chủ nhiệm, Trường Đại học Cần Thơ là cơ quan chủ trì.