Trang chủ Search

giải-nobel - 387 kết quả

Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Năm 1910, nhà vật lý người Đức Theodor Wulf đã tiến hành thí nghiệm đo cường độ bức xạ ion hóa trong bầu khí quyển của Trái đất tại Tháp Eiffel và tìm ra bằng chứng đầu tiên về tia vũ trụ.
Ghi chép của Einstein về thuyết tương đối được bán với giá 13 triệu USD

Ghi chép của Einstein về thuyết tương đối được bán với giá 13 triệu USD

Bản thảo viết tay của Albert Einstein về lý thuyết tương đối vừa được bán với giá 11,6 triệu Euro (khoảng 13 triệu USD) tại một cuộc đấu giá ở Paris vào thứ Ba ngày 23/11.
Johannes van der Waals: Người khởi xướng khoa học phân tử hiện đại

Johannes van der Waals: Người khởi xướng khoa học phân tử hiện đại

Năm 1873, nhà khoa học Johannes van der Waals người Hà Lan đã xây dựng một phương trình trạng thái áp dụng cho cả chất khí và chất lỏng, đặt nền móng quan trọng cho các nghiên cứu khác về lĩnh vực khoa học phân tử sau này.
Google tôn vinh tiến sĩ Cao Côn, người đặt nền móng cho hệ thống cáp quang ngày nay

Google tôn vinh tiến sĩ Cao Côn, người đặt nền móng cho hệ thống cáp quang ngày nay

Vào ngày 4/11, Google Doodle đã đánh dấu sinh nhật lần thứ 88 của Cao Côn (Charles K. Kao), người được coi là "cha đẻ" của sợi quang học và đặt nền móng cho Internet tốc độ cao, bằng một hình minh họa đóng góp nổi tiếng nhất của ông trên trang chủ.
Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Năm 1937, nhà vật lý Pyotr Kapitsa đã khám phá ra hiện tượng siêu lỏng trong lúc nghiên cứu các tính chất đặc biệt của heli ở nhiệt độ thấp. Đây là trạng thái kỳ lạ khiến chất lỏng có độ nhớt bằng không và có khả năng chảy nhưng không bị mất đi động năng.
Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Năm 1971, kỹ sư người Anh Godfrey Hounsfield đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy chụp cắt lớp vi tính (CT) đầu tiên, giúp các bác sĩ có thể nhìn sâu vào bộ não ở bên trong hộp sọ của các bệnh nhân.
Rất ít phụ nữ được đề cử giải Nobel

Rất ít phụ nữ được đề cử giải Nobel

Các giải Nobel khoa học năm nay đều được trao cho nam giới. Kết quả này gây thất vọng nhưng không bất ngờ vì nó nhất quán với lịch sử 121 năm của giải Nobel: Chỉ 18 năm có phụ nữ nằm trong số những người đoạt giải Nobel khoa học.
Sản xuất vaccine: Con đường nhiều cam go

Sản xuất vaccine: Con đường nhiều cam go

Vào ngày 18/6/2021, trên trang facebook cá nhân của mình, TS. Dương Hữu Thái, Viện trưởng Viện vaccine và sinh phẩm y tế (IVAC), thả nhẹ một dòng ngắn gọn và kìm nén cảm xúc “Thất bại của CureVac, một ứng viên vaccine được kỳ vọng lớn. Phát triển vaccine chưa bao giờ là dễ dàng cả”.
Vì sao vaccine COVID không giành được giải Nobel năm nay?

Vì sao vaccine COVID không giành được giải Nobel năm nay?

Những người trong cuộc và giới quan sát giải Nobel chỉ ra nguyên nhân khiến cho nghiên cứu về vaccine COVID-19 chưa thắng giải Nobel năm nay, nhưng rất có thể sẽ sớm giành giải trong những năm tới.
Những nhà phát triển vaccine-mRNA: Ứng viên sáng giá cho giải Nobel tương lai?

Những nhà phát triển vaccine-mRNA: Ứng viên sáng giá cho giải Nobel tương lai?

Có lẽ không có gì thay đổi thế giới nhiều trong những năm gần đây hoặc thậm chí nhiều thập kỷ qua như virus corona - đồng thời nó đã làm rõ về khả năng to lớn của các nghiên cứu về y sinh học.