Trang chủ Search

lưu-giữ - 713 kết quả

Truyền dịch não tủy để cải thiện chức năng ghi nhớ ở chuột già

Truyền dịch não tủy để cải thiện chức năng ghi nhớ ở chuột già

Dịch não tủy gần như là huyết tương đối với hệ thần kinh trung ương: nó chứa các ion và chất dinh dưỡng thiết yếu cho hoạt động bình thường của não.
Hai dự án của học sinh Việt Nam đoạt giải phụ tại Hội thi Khoa học kỹ thuật quốc tế ISEF

Hai dự án của học sinh Việt Nam đoạt giải phụ tại Hội thi Khoa học kỹ thuật quốc tế ISEF

Đó là dự án “Ngân hàng máu di động" của nhóm học sinh Trường THPT Chuyên Lào Cai và dự án “Nghiên cứu về hành vi tiêu dùng có trách nhiệm bảo vệ môi trường của thanh niên” của nhóm học sinh Trường THPT Phan Huy Chú, Hà Nội - theo công bố của Ban tổ chức ISEF vào ngày 13/5.
Rohonc Codex: Cuốn sách bí ẩn

Rohonc Codex: Cuốn sách bí ẩn

Vào khoảng giữa thế kỷ XIX, một bản thảo viết tay bằng thứ ngôn ngữ kỳ lạ dày đúng 448 trang với rất nhiều hình ảnh minh họa đã được phát hiện tại Hungary. Cuốn sách mang tên Rohonc Codex – đang nằm trong văn khố của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hungary, cho đến nay vẫn là một điều bí ẩn thách thức tâm trí các sử gia và nhà nghiên cứu.
Quyền riêng tư và văn hóa Việt

Quyền riêng tư và văn hóa Việt

Người Việt Nam truyền thống được răn dạy phải giữ mình, khắc kỷ, để trở thành một phần tử có ích cho tập thể, cộng đồng. Tuy nhiên gần đây, khái niệm “quyền riêng tư”, bén rễ từ chủ nghĩa cá nhân phương Tây, đã bắt đầu bước chân vào Việt Nam.
Nitơ trong tự nhiên đang giảm dần

Nitơ trong tự nhiên đang giảm dần

Từ giữa thế kỷ 20, các công trình nghiên cứu đã tập trung thảo luận về những tác động tiêu cực của việc dư thừa nitơ đối với hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. Tuy nhiên, bằng chứng mới cho thấy, thế giới đang trải qua một quỹ đạo kép về nitơ sẵn có – nguồn nitơ ở nhiều khu vực đang bị suy giảm đột ngột và rất nhanh.
Phát hiện hệ vi sinh vật lâu đời nhất trong lõi đá Nam Phi

Phát hiện hệ vi sinh vật lâu đời nhất trong lõi đá Nam Phi

Bên dưới Dãy núi Barberton Makhonjwa ở Nam Phi, nơi từng xảy ra cơn "sốt vàng", các nhà khoa học tìm thấy một thứ còn quý hơn vàng: hệ sinh vật trên đất đầu tiên, ẩn trong một địa hình đá 3,2 tỷ năm tuổi.
Sổ tay bị đánh cắp của Charles Darwin

Sổ tay bị đánh cắp của Charles Darwin

Hai cuốn sổ tay ghi chép của Charles Darwin đã được hoàn trả về ngôi nhà cũ sau khi bị đánh cắp một cách bí ẩn cách đây hơn 20 năm. Nội dung của chúng bao gồm bức vẽ nguệch ngoạc đầu tiên của nhà tự nhiên học về “cây sự sống” mà ông đã phác thảo hàng thập kỷ trước khi xây dựng thuyết tiến hóa.
Kỷ nguyên số của khoa học xã hội và nhân văn

Kỷ nguyên số của khoa học xã hội và nhân văn

Nhân văn kỹ thuật số là gì và văn hóa đang thay đổi như thế nào khi đối mặt với công nghệ mới là hai câu hỏi lớn được đặt ra trong cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số - Văn hóa đối diện với công nghệ mới” của GS Dominique Vinck.
Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu được dự báo ngày một có nhiều tác động đến tự nhiên và xã hội, việc bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới không chỉ đơn thuần giúp các quốc gia giữ được các loài quý hiếm mà còn tạo ra những lá chắn sinh học giúp con người tránh khỏi các dịch bệnh tương lai.
Địa danh Machu Picchu bị gọi sai tên suốt hơn 100 năm qua

Địa danh Machu Picchu bị gọi sai tên suốt hơn 100 năm qua

Các nhà sử học và khảo cổ học cho biết thành phố cổ thời tiền Colombia được người Inca gọi là Huayna Picchu.