Trang chủ Search

kỳ-lạ - 1172 kết quả

Lược sử thuần hoá gà

Lược sử thuần hoá gà

Tổ tiên của những con gà hiện đại có vẻ ngoài khá kỳ lạ và chúng không phải là nguồn thực phẩm phổ biến của con người. Trong nhiều thế kỷ, loài động vật này thậm chí còn được người xưa kính trọng và tôn thờ.
Lịch sử những cây cầu

Lịch sử những cây cầu

Không khó để thấy tác giả H.G.Tyrrell phải dày công như thế nào mới thu thập được khối dữ liệu to lớn về các cây cầu đã xuất hiện cho đến lúc đó (những năm đầu thế kỷ XX), trên khắp thế giới, vào cái thời chưa có máy tính và việc kiếm tìm tư liệu chỉ có thể tiến hành trong các thư viện truyền thống.
Vì sao hươu cao cổ có cổ dài?

Vì sao hươu cao cổ có cổ dài?

Có thể hươu cao cổ đã tiến hóa từ một loài hươu cao cổ cổ đại sống cách đây hàng triệu năm ở Trung Quốc, có xương sọ dày để đánh nhau bằng cách đập đầu cực mạnh.
Nhật Bản: Cửa hàng tính phí siêu rẻ để phá ổ cứng chứa thông tin mật

Nhật Bản: Cửa hàng tính phí siêu rẻ để phá ổ cứng chứa thông tin mật

Cửa hàng có tên “Nơi vứt bỏ hoàn toàn quá khứ tăm tối” độc đáo ở chỗ sẽ tiêu huỷ dữ liệu số nhạy cảm của khách hàng theo cách thức chuyên nghiệp và chỉ thu khoản phí dịch vụ 100 yên (0,8 USD).
Hướng nghiệp các ngành STEM: Khi đại học và doanh nghiệp mở rộng cửa

Hướng nghiệp các ngành STEM: Khi đại học và doanh nghiệp mở rộng cửa

Không còn những tiết học hướng nghiệp lý thuyết suông nhàm chán trong bốn bức tường, giờ đây các em học sinh đã có cơ hội trải nghiệm những hoạt động khoa học lý thú trong chính ngôi trường đại học mơ ước, để từ đó có động lực nuôi dưỡng đam mê và sẵn sàng cho con đường các em mong muốn theo đuổi trong tương lai.
Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Nhà khoa học người Hà Lan Jan Ingenhousz là người đầu tiên phát hiện quá trình quang hợp. Đây là hiện tượng thực vật, tảo và một số vi khuẩn hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt trời để tổng hợp carbohydrate và giải phóng oxy từ khí carbonic và nước.
Hóa thạch răng hàm tìm thấy ở Lào có thể thuộc về người Denisova

Hóa thạch răng hàm tìm thấy ở Lào có thể thuộc về người Denisova

Chiếc răng hàm mới được tìm thấy có thể là bằng chứng hóa thạch đầu tiên cho thấy người Denisova từng có phạm vi sinh sống rộng hơn nhiều so với các suy đoán trước đây.
Câu chuyện về loại vắc-xin được mệnh danh "tốc độ ánh sáng"

Câu chuyện về loại vắc-xin được mệnh danh "tốc độ ánh sáng"

“Vắc-xin mRNA” kể lại câu chuyện đầy cảm hứng về hai nhà công nghệ sinh học Thổ Nhĩ Kỳ nhập cư vào Đức, đồng thời là hai vợ chồng “trời sinh một cặp”: Uğur Şahin và Özlem Türeci, những người góp công lớn làm ra vắc-xin mRNA đầu tiên phòng chống SARS-CoV-2.
Mỹ có kế hoạch chuyển sang các phương thức mã hóa kháng lượng tử

Mỹ có kế hoạch chuyển sang các phương thức mã hóa kháng lượng tử

Máy tính lượng tử là thế hệ máy tính tiếp theo với khả năng xử lý thông tin vượt xa bất kỳ siêu máy tính nào hiện nay, và có thể "bẻ khóa" tất cả các phương thức mã hóa đang được sử dụng phổ biến.
Rohonc Codex: Cuốn sách bí ẩn

Rohonc Codex: Cuốn sách bí ẩn

Vào khoảng giữa thế kỷ XIX, một bản thảo viết tay bằng thứ ngôn ngữ kỳ lạ dày đúng 448 trang với rất nhiều hình ảnh minh họa đã được phát hiện tại Hungary. Cuốn sách mang tên Rohonc Codex – đang nằm trong văn khố của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hungary, cho đến nay vẫn là một điều bí ẩn thách thức tâm trí các sử gia và nhà nghiên cứu.