Trang chủ Search

hiếm-hoi - 360 kết quả

Đại học Trung Quốc có thể phát triển đến đâu?

Đại học Trung Quốc có thể phát triển đến đâu?

Có hai câu hỏi thường trực trong giới giáo dục đại học Trung Quốc. Một là khi nào giải Nobel khoa học sẽ thuộc về một chuyên gia sinh ra, lớn lên và học tập ở Đại lục, thay vì những người sống ở nước ngoài. Hai là khi nào một trường đại học Trung Quốc có thể sánh ngang với Đại học Harvard.
Quy trình chế tạo mangan oxit hỗn hợp pha

Quy trình chế tạo mangan oxit hỗn hợp pha

Quy trình chế tạo chất xúc tác mangan oxit để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi trong công nghiệp do nhóm của PGS.TS Lê Minh Cầm (Đại học Sư phạm Hà Nội) thực hiện được kỳ vọng có thể vừa tận dụng được các kim loại có giá thành thấp, vừa hạ nhiệt độ xử lý xuống cả trăm độ C, từ đó tiết kiệm được năng lượng và chi phí vận hành.
Một hợp tác không tưởng

Một hợp tác không tưởng

Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các nhà sản xuất của cả hai phe Đông - Tây vẫn tìm thấy rất nhiều lý do để hợp tác, kể cả trong một công nghệ được coi là nhạy cảm như giữa Liên Xô và Phần Lan trong chế tạo tàu phá băng hạt nhân.
Vaccine covid-19 đầu tiên của Việt Nam thử nghiệm lâm sàng: "Tân binh" toả sáng

Vaccine covid-19 đầu tiên của Việt Nam thử nghiệm lâm sàng: "Tân binh" toả sáng

Là người mới, làm công nghệ mới trong làng sản xuất vaccine, Nanogen dẫn đầu trên đường chạy trong nghiên cứu vaccine Covid 19 ở Việt Nam có phải là điều đáng ngạc nhiên?
Thành lập Đại học Y Dược trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội

Thành lập Đại học Y Dược trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày 18/11, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ thành lập trường Đại học Y Dược, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trường chuyên dưới góc nhìn của học sinh chuyên

Trường chuyên dưới góc nhìn của học sinh chuyên

Vì sao học sinh muốn vào trường chuyên; trường chuyên đáp ứng kỳ vọng của các em như thế nào; nếu được chọn lại, các em có giữ nguyên quyết định không - Đỗ Quyên (lớp 12 Anh 2, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam) đã dành 2 tháng khảo sát và nghiên cứu tài liệu để trả lời những câu hỏi nêu trên.
Cội nguồn: Lịch sử vĩ đại của vạn vật

Cội nguồn: Lịch sử vĩ đại của vạn vật

Trái với quan điểm của nhiều sử gia truyền thống tin rằng lịch sử chỉ bắt đầu khi loài người có chữ viết và nhà nước - đồng nghĩa với những gì trước đó được coi là thời tiền sử (prehistory), David Christian được biết đến như là người đi đầu trong trường phái nghiên cứu Lịch sử Vĩ đại (Big History).
Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Tái thả động vật bị săn bắt trái phép trở lại môi trường sống tự nhiên là một trong những biện pháp hiệu quả để bảo tồn động vật hoang dã. Tuy nhiên, làm thế nào để việc tái thả đó không ảnh hưởng đến khả năng thích nghi của những động vật này, đồng thời không làm xáo trộn các quần thể bản địa tại môi trường xung quanh?
Những mối duyên kỳ ngộ trong Gánh gánh… gồng gồng…

Những mối duyên kỳ ngộ trong Gánh gánh… gồng gồng…

Ở tuổi 91, đạo diễn phim tài liệu, chủ gallery nghệ thuật Nguyễn Thị Xuân Phượng vừa cho ra mắt cuốn hồi ký về cuộc đời từng trải nhiều biến cố lịch sử và có vô số điều đáng để kể lại của mình.
Phát hiện dấu chân người cổ nhất bên ngoài châu Phi

Phát hiện dấu chân người cổ nhất bên ngoài châu Phi

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances vào ngày 18/9, các nhà khoa học tại Viện Khoa học Lịch sử Nhân loại và Viện Sinh thái Hóa học Max Planck (Đức) phát hiện các dấu chân hóa thạch của người hiện đại Homo sapiens trong một lớp trầm tích hồ cổ đại trên sa mạc Nefud, Ả Rập Xê Út.