Trang chủ Search

di-sản-văn-hóa - 209 kết quả

Danh hiệu “di sản UNESCO” đang giết chết các di sản văn hóa?

Danh hiệu “di sản UNESCO” đang giết chết các di sản văn hóa?

Có một vấn đề lớn đối với các di tích và di sản văn hóa được UNESCO công nhận, làm cho danh hiệu quốc tế này có tác dụng ngược trong việc bảo tồn các giá trị quý báu cho tương lai.
UNESCO công nhận 19 Di sản Thế giới mới

UNESCO công nhận 19 Di sản Thế giới mới

Ủy ban Di sản Thế giới của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) vừa thêm 19 địa điểm mới vào danh sách các Di sản Thế giới trong một cuộc họp diễn ra tại Bahrain từ ngày 24/6 – 4/7.
Bảo tàng Việt Nam trong thời đại số

Bảo tàng Việt Nam trong thời đại số

Kỹ thuật số và các ứng dụng công nghệ mới của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang ngày càng trở nên quan trọng, làm thay đổi cách thức hoạt động cũng như cách tiếp cận và tương tác với khách tham quan của nhiều bảo tàng trên thế giới.
GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê - chuyên gia đầu ngành về Lịch sử Việt Nam vừa mới qua đời ở tuổi 84. Chúng tôi đăng tải bài viết của GS Nguyễn Quang Ngọc tổng kết khái quát về con đường học thuật của GS. Phan Huy Lê.
Đối thoại với di sản ruộng bậc thang

Đối thoại với di sản ruộng bậc thang

Ruộng bậc thang gắn liền với lịch sử và văn hóa cư trú của các tộc người Hmông, Dao, La Chí, Nùng… trên địa bàn các huyện Sapa (Lào Cai), Mù Cang Chải (Yên Bái) và Hoàng Su Phì (Hà Giang)…
TS Andreas Reinecke: Cả đời dành cho khảo cổ học Việt Nam

TS Andreas Reinecke: Cả đời dành cho khảo cổ học Việt Nam

Đó vừa là nhận định vừa là lời cảm ơn mà TS Nguyễn Văn Cường - Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia - dành cho TS Andreas Reinecke trong lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Báu vật khảo cổ học Việt Nam” diễn ra mới đây tại Hà Nội.
Người chạm vào lịch sử qua những tấm bia

Người chạm vào lịch sử qua những tấm bia

Là nhà khoa học nữ đầu tiên nghiên cứu về văn bia, PGS-TS Phạm Thị Thùy Vinh – Viện nghiên cứu Hán Nôm, từng cho rằng “húc” vào văn bia rất khó nhưng đó lại là cái nghiệp của bà bởi với bà khi chạm vào từng tấm bia, cạo từng con chữ bà như được chạm vào lịch sử.
“Sài Gòn – nhìn từ một người ‘giao hòa Nam – Bắc’ ”

“Sài Gòn – nhìn từ một người ‘giao hòa Nam – Bắc’ ”

Nhiều người, như tôi, khi bước vào tuổi “bên kia con dốc” lại tự hỏi, nếu được bắt đầu một lần nữa tuổi trẻ, nghề nghiệp, các cơ hội thay đổi cuộc sống… tôi có chọn Sài Gòn không.
PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Người đem dân tộc học đến công chúng

PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Người đem dân tộc học đến công chúng

Nửa thế kỷ gắn bó với ngành dân tộc học cũng là hành trình nhà dân tộc học Nguyễn Văn Huy “xê dịch” trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ những vấn đề “truyền thống” của ngành học này cho tới khám phá những vấn đề văn hóa xã hội đương đại.
Để smart city không là... robot city

Để smart city không là... robot city

Hiện, địa phương nào cũng có một dự án mang tên “Thành phố thông minh”. Cụm từ “thành phố thông minh” có lẽ có sức hút đặc biệt, với lãnh đạo các thành phố, các sở thông tin truyền thông và quan trọng nhất, những đơn vị chuyển giao công nghệ.