Trang chủ Search

cây-trồng - 1616 kết quả

Xác định gen tiềm năng chống chịu mặn trên cây lúa

Xác định gen tiềm năng chống chịu mặn trên cây lúa

Các nhà khoa học đã xác định được 4 miRNA tiềm năng tham gia vào quá trình chống chịu mặn trên cây lúa Đốc Phụng bằng công nghệ giải trình tự gen thế hệ mới.
Đón đọc KHPT số 1275 từ ngày 18/1 đến 24/1/2024

Đón đọc KHPT số 1275 từ ngày 18/1 đến 24/1/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Bảo hộ giống cây trồng: Một bài toán khó

Bảo hộ giống cây trồng: Một bài toán khó

Ngoài việc ảnh hưởng đến lợi ích của các nhà sản xuất chân chính, tình trạng xâm phạm quyền đối với các giống cây trồng còn kéo theo nguy cơ dịch bệnh, giảm năng suất, chất lượng mùa màng, cũng như hạn chế cơ hội xuất khẩu của nông sản Việt Nam.
Cải tạo độ chua mặn của đất bằng than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp

Cải tạo độ chua mặn của đất bằng than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp

Theo nghiên cứu, thử nghiệm của nhóm tác giả ở Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, than sinh học từ vỏ trấu có hiệu quả cải tạo đất phèn mặn cao hơn than sinh học từ các phụ phẩm nông nghiệp khác.
Chế phẩm chitosan từ vỏ tôm giúp kéo dài thời gian bảo quản nông sản

Chế phẩm chitosan từ vỏ tôm giúp kéo dài thời gian bảo quản nông sản

Các nhà khoa học tại Đại học Văn Lang (TP.HCM) đã phát triển loại chế phẩm giúp kéo dài thời gian bảo quản rau củ, trái cây từ 2 – 3 lần, so với cách bảo quản thông thường nhưng vẫn giữ nguyên hương vị, đảm bảo an toàn thực phẩm.
TPHCM: Triển khai Đề án phát triển trung tâm nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế

TPHCM: Triển khai Đề án phát triển trung tâm nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế

Sở KH&CN TPHCM đang tập trung triển khai đề án “Xây dựng cơ chế thúc đẩy để hình thành và phát triển Trung tâm nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế”, do UBND TPHCM ban hành ngày 11/12/2023.
“Đất điện sinh học” thúc đẩy cây trồng thủy canh tăng trưởng nhanh hơn 50%

“Đất điện sinh học” thúc đẩy cây trồng thủy canh tăng trưởng nhanh hơn 50%

Các nhà khoa học tại Đại học Linköping (Thụy Điển) đã phát triển thành công eSoil, một loại “đất điện sinh học” mang tính cách mạng, được thiết kế để tối ưu hóa sự phát triển của cây trồng trong môi trường thủy canh, nơi cây trồng phát triển mạnh mà không cần đất truyền thống.
Đón đọc KHPT số 1274 từ ngày 11/1 đến 17/1/2024

Đón đọc KHPT số 1274 từ ngày 11/1 đến 17/1/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
ĐBSCL: Xâm nhập mặn sớm và ăn sâu hơn trong mùa khô năm nay

ĐBSCL: Xâm nhập mặn sớm và ăn sâu hơn trong mùa khô năm nay

Trong mùa khô năm 2023-2024, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long được dự báo có khả năng xuất hiện sớm và ăn sâu hơn trung bình nhiều năm.
Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng than sinh học từ vỏ sắn

Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng than sinh học từ vỏ sắn

Nhóm tác giả ở Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, đã chế tạo than sinh học từ vỏ sắn, có thể ứng dụng làm chất hấp phụ xanh methylene trong nước thải dệt nhuộm.