Trang chủ Search

bậc-nhất - 582 kết quả

Covid-19 tác động đến năng lực nghiên cứu của Úc?

Covid-19 tác động đến năng lực nghiên cứu của Úc?

Dịch Covid-19 khiến ngành khoa học Úc mất hơn 10.000 việc làm và hàng tỷ đô doanh thu của các trường đại học. Dư chấn của những tác động này được dự báo có thể ảnh hưởng đến khoa học Úc nhiều năm, thậm chí nhiều thập kỉ nữa.
Bất chấp định mệnh

Bất chấp định mệnh

Cuốn sách Bất chấp định mệnh là thành quả của những nghiên cứu kéo dài hơn 20 năm của giáo sư nhân học người Hungary Vargyas Gábor về xã hội quy mô nhỏ, tự cung tự cấp, quan hệ dòng tộc “khép kín” với những phương pháp sản xuất được coi là lạc hậu và đời sống tín ngưỡng tâm linh “dị biệt” của người Bru (còn gọi là Vân Kiều, Ma Coong, Trì hay Khùa).
PGS. TS Phạm Tiến Sơn: “Ẩn cư” ở Đà Lạt để làm toán

PGS. TS Phạm Tiến Sơn: “Ẩn cư” ở Đà Lạt để làm toán

Gần như hầu hết các công trình nghiên cứu của PGS. TS Phạm Tiến Sơn (Khoa Toán tin, trường Đại học Đà Lạt), trong đó có bài báo được đề cử giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020, đều được hình thành và hoàn thiện ở Đà Lạt.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Những giá trị đem lại cho nhà khoa học trẻ

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Những giá trị đem lại cho nhà khoa học trẻ

Dù không được trao một cách liên tục trong số 7 lần trao giải nhưng giải trẻ Giải thưởng Tạ Quang Bửu đã đánh dấu một dấu ấn quan trọng trên con đường nghiên cứu của các nhà khoa học đoạt giải. Hơn thế, nó còn góp phần xây dựng niềm tin vào một môi trường học thuật minh mạch, khách quan và công bằng ở Việt Nam.
Vaccine Covid-19: Việt Nam tìm nghiệm bài toán khó

Vaccine Covid-19: Việt Nam tìm nghiệm bài toán khó

Khi thế giới đang trông chờ vào vaccine đại dịch COVID-19 để có thể tuyên bố kiểm soát và chặn đứng dịch bệnh, nỗ lực của Việt Nam trong việc tìm được một vaccine hay đủ sức tiếp nhận công nghệ hiện đại của thế giới cũng sẽ đánh dấu một bước tiến quan trọng không chỉ cho hiện tại mà còn cả tương lai.
Tài sản trí tuệ: Nguồn lực quan trọng để phát triển bền vững

Tài sản trí tuệ: Nguồn lực quan trọng để phát triển bền vững

Là một nền kinh tế được đánh giá mở và năng động bậc nhất trong khu vực, Việt Nam sẽ ngày càng hội nhập sâu rộng nên bắt buộc phải cập nhật các xu hướng quốc tế về tăng cường bảo hộ quyền SHTT ở mức cao.
COVID-19: Những khuyến nghị về chính sách kinh tế?

COVID-19: Những khuyến nghị về chính sách kinh tế?

Từ bài học “xương máu” của Trung Quốc, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã rút được nhiều kinh nghiệm để đưa ra lời khuyến nghị cho các quốc gia thành viên về cách thức đương đầu với COVID–19.
Ô nhiễm không khí ở Skopje: Khi tiếng nói người dân được tôn trọng

Ô nhiễm không khí ở Skopje: Khi tiếng nói người dân được tôn trọng

Các giải pháp mà chính quyền Skopje, thủ đô Bắc Macedonia, đang thực thi dưới sự thúc đẩy của những người dân quan tâm đến môi trường sống đã hứa hẹn đạt được mục tiêu đưa thành phố này khỏi danh sách những thành phố ô nhiễm nhất thế giới.
Dịch tả lợn châu Phi: Chưa dễ có vaccine

Dịch tả lợn châu Phi: Chưa dễ có vaccine

Đã một thế kỷ trôi qua kể từ lần ghi nhận trường hợp mắc bệnh đầu tiên vào năm 1921 tại Kenya, vẫn chưa có một loại vaccine nào đặc hiệu để giúp những con lợn nuôi trang trại vượt qua được dịch tả lợn châu Phi, bất chấp việc khoa học đã có nhiều bước phát triển vượt bậc.
VKIST đang có cách tiếp cận bài bản

VKIST đang có cách tiếp cận bài bản

Chuẩn bị hoàn thiện hạ tầng và đã có lực lượng nòng cốt giàu kinh nghiệm, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST) - mô hình viện nghiên cứu theo hợp đồng đầu tiên ở Việt Nam được đánh giá là đang có lộ trình bài bản để chuẩn bị bước vào giai đoạn thực hiện các nghiên cứu phục vụ khối công nghiệp.