Trang chủ Search

đồng-bằng-sông-cửu-long - 535 kết quả

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Không chỉ giúp người dân dễ dàng theo dõi sâu bệnh và xác định thời điểm cần phun thuốc, hệ thống giám sát sâu rầy do công ty của TS. Nguyễn Thanh Mỹ phát triển còn hướng đến một mục tiêu lớn hơn: góp phần xây dựng một hệ sinh thái chuyển đổi số cho nông nghiệp Việt Nam.
Diện tích rừng ngập mặn ở ĐBSCL suy giảm gần một nửa trong 48 năm qua

Diện tích rừng ngập mặn ở ĐBSCL suy giảm gần một nửa trong 48 năm qua

Đây là kết quả do TS. Phan Mạnh Hùng và cộng sự ở ĐH Công nghệ Delft (Hà Lan) mới công bố trong bài báo “Managing mangroves and coastal land cover in the Mekong Delta” trên tạp chí Ocean & Coastal Management.
Báo cáo mới nhất về tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam

Báo cáo mới nhất về tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam

Nếu mức phát thải carbon cầu tiếp tục ở mức cao, môi trường sống và khả năng sản xuất lương thực của Việt Nam sẽ suy thoái nghiêm trọng, theo báo cáo mới của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC).
Dữ liệu ảnh vệ tinh: Vẽ bản đồ thiệt hại ngập lụt

Dữ liệu ảnh vệ tinh: Vẽ bản đồ thiệt hại ngập lụt

Khác với cách tiếp cận truyền thống bằng các mô hình thủy văn, ảnh vệ tinh có thể đem lại những dữ liệu quan trọng để lập bản đồ thiệt hại ngập lụt cho các thành phố. Một dự án tiên phong như vậy đang được các nhà nghiên cứu trẻ ở Hà Nội và Vĩnh Phúc thực hiện cho thành phố Cần Thơ.
Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Giữa vùng ĐBSCL tưởng như đã có rất nhiều các giải pháp nông nghiệp thì tinh thần “làm đúng lại cái đang bị làm sai; làm tốt hơn cái đang tốt; làm có cái chưa có; và làm một dấu ấn tốt để lại cho cuộc sống” của TS. Nguyễn Thanh Mỹ vẫn thôi thúc ông đi tìm giải pháp giúp ngành tôm vượt qua những thách thức đang bó buộc tiềm năng của lĩnh vực này.
Chiến lược bồi đắp cục bộ sẽ giúp ĐBSCL ứng phó với nước biển dâng

Chiến lược bồi đắp cục bộ sẽ giúp ĐBSCL ứng phó với nước biển dâng

Dữ liệu cho thấy, ngay cả trong những giả định lạc quan nhất thì lượng trầm tích dự kiến vẫn không đủ để bù đắp vào lượng sụt lún đất trên khắp các khu vực rộng lớn, chỉ khi chiến lược bồi lắng tập trung vào một khu vực nhỏ thì mới tạo ra được khác biệt rõ rệt.
Đại học Cần Thơ: hành trình 40 năm và những đóng góp cho ngành thủy sản

Đại học Cần Thơ: hành trình 40 năm và những đóng góp cho ngành thủy sản

Những ai còn hoài nghi đóng góp của khu vực hàn lâm đối với ngành thủy sản thì hãy nhìn vào Đại học Cần Thơ (CTU) ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), Việt Nam.
GS. VS. Nguyễn Văn Hiệu từ trần

GS. VS. Nguyễn Văn Hiệu từ trần

Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu qua đời sau hơn nửa thế kỷ miệt mài cống hiến cho sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ, thúc đẩy khoa học - công nghệ có đóng góp thiết thực cho sự phát triển của đất nước.
Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển mía đường là một trong những ngành nghề phức tạp, mang tính xã hội rất lớn, nó bị chi phối bởi nhiều thành phần trong đó có Nhà nước, các công ty tư nhân, thương lái và nông dân trồng mía. Đặc biệt là nó luôn bị ảnh hưởng, tác động rất lớn từ thị trường đường của thế giới.