Trang chủ Search

ô-nhiễm-không-khí - 429 kết quả

Trung hòa carbon: Sự khác biệt Đông - Tây

Trung hòa carbon: Sự khác biệt Đông - Tây

Ở Đông Nam Á, việc giảm phát thải thường được nêu ra như một lợi ích đi kèm chứ không phải ưu tiên hành động được vạch ra từ đầu.
Ấn Độ đối phó với tình trạng ô nhiễm không khí

Ấn Độ đối phó với tình trạng ô nhiễm không khí

Tình trạng ô nhiễm không khí ở thủ đô New Delhi (Ấn Độ) và một số bang lân cận đã ở mức nguy hiểm trong những tuần vừa qua. New Delhi đã phải hứng chịu mức độ ô nhiễm không khí cao hơn 20 lần so với mức được Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo là an toàn đối với sức khỏe, khi một làn khói mù dày đặc bao trùm khắp thành phố .
Nghiên cứu xây dựng hệ số phát thải của các nguồn gây ô nhiễm không khí

Nghiên cứu xây dựng hệ số phát thải của các nguồn gây ô nhiễm không khí

Một trong những mục tiêu của kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng môi trường không khí giai đoạn 2021 – 2025, mới được phê duyệt vào ngày 23/11/2021, là kiểm soát tốt các nguồn khí thải công nghiệp.
Nhà khoa học nhí “đi tìm không khí sạch”

Nhà khoa học nhí “đi tìm không khí sạch”

Đó là cuộc thi hội tụ 3 yếu tố STEM, bảo vệ môi trường và truyền thông sáng tạo, lần đầu tiên được tổ chức dành cho học sinh từ 6-18 tuổi trên cả nước.
 Hà Nội: Đo kiểm miễn phí khí thải xe máy và hỗ trợ đổi xe cũ lấy xe mới

Hà Nội: Đo kiểm miễn phí khí thải xe máy và hỗ trợ đổi xe cũ lấy xe mới

Ngày 12/11, Hà Nội bắt đầu triển khai chương trình đo kiểm khí thải miễn phí cho 5.000 xe máy và hỗ trợ thu hồi, đổi xe máy cũ không đủ tiêu chuẩn khí thải, nếu chủ phương tiện mong muốn.
Ước tính hệ số phát thải từ hoạt động đốt rơm rạ ở Hà Nội

Ước tính hệ số phát thải từ hoạt động đốt rơm rạ ở Hà Nội

Theo kết quả nghiên cứu mới trên tạp chí Air Quality Atmosphere & Health, các nhà nghiên cứu Việt Nam và Nhật Bản đã ước tính được lượng đóng góp của hoạt động đốt rơm rạ vào bầu không khí Hà Nội.
Công nghệ mới: Bổ sung dữ liệu cho ô nhiễm không khí

Công nghệ mới: Bổ sung dữ liệu cho ô nhiễm không khí

Tích hợp các dữ liệu từ cảm biến và vệ tinh vào hệ thống quan trắc truyền thống không chỉ giúp chính quyền và người dân có được thông tin đầy đủ và kịp thời hơn về chất lượng không khí.
Nguy cơ rủi ro sức khỏe do phơi nhiễm bụi PM2.5 của người đi xe đạp cao hơn người đi xe máy

Nguy cơ rủi ro sức khỏe do phơi nhiễm bụi PM2.5 của người đi xe đạp cao hơn người đi xe máy

Trong nghiên cứu mới, tác giả Võ Thị Lệ Hà, Viện KH&CN Môi trường (trường Đại học Bách khoa Hà Nội) và cộng sự ở Viện KH&CN Môi trường, trường Đại học Nông Lâm (ĐH Thái Nguyên) đã tìm hiểu tác động của PM2.5 đối với sức khỏe người đi xe đạp và xe máy tại một số tuyến đường Hà Nội.
Thiết bị bay nhỏ nhất thế giới

Thiết bị bay nhỏ nhất thế giới

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào cuối tháng 9/2021, các nhà khoa học tại Đại học Northwestern (Mỹ) đã thu nhỏ một vi mạch xuống kích thước gần bằng một hạt cát và cung cấp cho nó khả năng bay. Đây là thiết bị bay nhỏ nhất do con người tạo ra từ ​​trước đến nay.
Ứng dụng công nghệ cảm biến trong giám sát chất lượng không khí

Ứng dụng công nghệ cảm biến trong giám sát chất lượng không khí

Hội thảo trực tuyến diễn ra vào ngày 30/9 sẽ cập nhật xu hướng tích hợp công nghệ cảm biến trong quan trắc chất lượng không khí trên thế giới và ở Việt Nam.