Trang chủ Search

thành-tựu - 1503 kết quả

Art Worlds: Một đề xuất xã hội học về tiếp cận nghệ thuật

Art Worlds: Một đề xuất xã hội học về tiếp cận nghệ thuật

Công trình “Art Worlds” (Những thế giới nghệ thuật) của Howard S. Becker là sản phẩm của những nghiền ngẫm chủ yếu theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa về những câu hỏi mà ai cũng có thể đặt ra, và cả về những thao tác mà ai cũng có thể băn khoăn nếu bắt đầu nghiên cứu bất cứ một hiện tượng nghệ thuật nào.
Đoản luận về giáo dục

Đoản luận về giáo dục

Triết học về giáo dục của Alain đề cao nỗ lực rèn luyện tinh thần kiên nhẫn và có phương pháp của mỗi cá nhân trên con đường truy cầu sự thật.
Ca ghép toàn bộ mắt đầu tiên trên thế giới

Ca ghép toàn bộ mắt đầu tiên trên thế giới

Ngày 10/11, một nhóm gồm hơn 140 bác sĩ thuộc Bệnh viện Langone Health, Đại học New York thông báo đã thực hiện ca ghép toàn bộ mắt đầu tiên trên thế giới.
Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Đổi mới phương pháp giảng dạy môn Toán trong các chương trình đào tạo KHXH

Đổi mới phương pháp giảng dạy môn Toán trong các chương trình đào tạo KHXH

Hiện nay, chương trình giảng dạy của các ngành khoa học xã hội chưa được thiết kế để người học nhận thức được tầm quan trọng của Toán và các phân tích toán trong lĩnh vực của mình, cho dù rất nhiều kiến thức được giảng dạy đều dựa trên các thành tựu của nghiên cứu định lượng.
Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Tờ Telegraph của Anh mới đây đã đăng một bài viết lý giải vì sao điểm PISA của học sinh Việt Nam lại tốt hơn nhiều nước phát triển và làm rõ điều gì ẩn đằng sau một hệ thống giáo dục hiệu quả bất chấp nguồn lực hạn chế cũng như liệu các nước đang phát triển khác có thể rút ra bài học gì.
C. R. Rao: Người cải cách ngành thống kê

C. R. Rao: Người cải cách ngành thống kê

Ông là người tiên phong đưa ra những công cụ mạnh mẽ để sàng lọc dữ liệu và tối ưu hóa việc thiết kế thiết bị.
Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Trong cuộc vận động bầu cử Tổng thống ở Arhentina, nhà kinh tế Javier Milei - một ứng cử viên nhiều khả năng sẽ trúng cử đã cam kết sẽ loại dần tài trợ cho khoa học và đóng cửa các Bộ Môi trường và Y tế.
Ấn Độ lên kế hoạch xây trạm vũ trụ riêng vào năm 2035

Ấn Độ lên kế hoạch xây trạm vũ trụ riêng vào năm 2035

Chính phủ Ấn Độ lên kế hoạch xây dựng Trạm vũ trụ Bharatiya Antariksha (hoặc Trạm vũ trụ Ấn Độ) quay quanh Trái đất vào năm 2035, cũng như đặt mục tiêu đưa phi hành gia lên bề mặt Mặt trăng vào năm 2040.
Nhân văn số: Cơ hội và thách thức trong quá trình chuyển đổi số

Nhân văn số: Cơ hội và thách thức trong quá trình chuyển đổi số

Châu Á - Thái Bình Dương là một khu vực năng động, có tính kết nối cao. Tại đây, nhân văn số nói riêng và công nghệ số nói chung có nhiều tiềm năng nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cần giải quyết.