Trang chủ Search

nho - 1461 kết quả

Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Ngày nay, một số ít các nhà khoa học đang tiến hành nghiên cứu về những sinh vật có tuổi thọ cao hơn nhiều so với các loài khác trong tự nhiên. Bằng cách tìm hiểu các gene và những con đường sinh hóa giúp làm chậm quá trình lão hóa, họ hy vọng sẽ tìm ra cách thức có thể kéo dài tuổi thọ của con người.
Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin từng được sử dụng trên khắp Đế quốc La Mã. Nhưng hiện nay, không còn quốc gia nào chính thức sử dụng thứ ngôn ngữ này nữa, chí ít là ở dạng cổ điển của nó. Như vậy, có phải tiếng Latin đã thực sự biến mất cùng với sự diệt vong của Đế chế La Mã - từng là thế lực hùng mạnh nhất thế giới?
Máy thay người tìm trái dừa sáp

Máy thay người tìm trái dừa sáp

Nghe thì có vẻ khó tin nhưng các nhà khoa học ở trường ĐH Trà Vinh đã thiết kế được một thiết bị chuyên dụng có khả năng phân biệt được trái dừa nào có sáp, trái nào không. Nếu ai đó còn băn khoăn không biết gõ hay lắc như thế nào như kinh nghiệm của người thạo dừa thì đừng ngại, cỗ máy đó sẽ giúp bạn.
Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Len lỏi vào trong đất, nước rồi đổ ra sông, suối, sự tồn tại của các kim loại nặng như crom, cadimi, chì và asen âm thầm đến nỗi nhiều người không biết rằng đã có những nơi mà nguy cơ mắc ung thư từ việc tiêu thụ rau xanh có chứa kim loại nặng được trồng tại các nông trại ven thành phố, cao đến mức “không thể chấp nhận được”.
Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 2)

Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 2)

Nghiên cứu kỹ hơn tàn tích của những bữa ăn cổ đại cho thấy con người từ lâu đã có chế độ ăn nhiều tinh bột, chứ không phải thiên về thịt như những giả thuyết trước đây.
Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 1)

Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 1)

Trước khi con người thuần hóa được cây trồng, họ đã biết nghiền ngũ cốc để làm các món hầm thịnh soạn và các món ăn giàu tinh bột khác.
Nhờ đâu tôm hùm không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư?

Nhờ đâu tôm hùm không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư?

Các nhà khoa học từ lâu đã thắc mắc về tuổi thọ đáng kinh ngạc lên đến 100 năm của loài tôm hùm: chúng không yếu đi theo năm tháng và hiếm khi mắc ung thư.
Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Giải quyết chuyện đốt rơm không đơn giản là thay đổi nhận thức, ngăn người nông dân không xòe diêm châm lửa. Với đặc thù mùa vụ như thời gian gối vụ ngắn, ruộng đất manh mún, thời tiết thất thường…, câu chuyện rơm rạ ở miền Bắc đòi hỏi nhiều giải pháp kỹ thuật, tổ chức sản xuất sao cho phù hợp.
Biến thể Delta có thay đổi quỹ đạo đại dịch?

Biến thể Delta có thay đổi quỹ đạo đại dịch?

Giới y tế đang lo lắng khi biến thể Delta xuất phát từ Ấn Độ dẫn tới tình trạng lây nhiễm tăng đột biến ở Anh và Mỹ.
Nguy cơ từ dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi

Nguy cơ từ dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi

Cũng như nhiều quốc gia nhiệt đới gió mùa khác, Việt Nam đang đứng trước nguy cơ sẽ phải hứng chịu nhiều cơn bùng phát của những dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi trong tương lai.