Trang chủ Search

người-Đức - 253 kết quả

Horten: Chiếc máy bay không bao giờ cất cánh của Đức Quốc Xã

Horten: Chiếc máy bay không bao giờ cất cánh của Đức Quốc Xã

Trong nhiều thập kỷ, thiết kế độc đáo của chiếc máy bay đã thu hút tâm trí của những người say mê lĩnh vực hàng không vũ trụ.
Đài kỷ niệm vinh danh thành tựu không gian của Liên Xô

Đài kỷ niệm vinh danh thành tựu không gian của Liên Xô

Đầu thập niên 1960, người Liên Xô đã dẫn trước Hoa Kỳ khá xa trong cuộc đua lên vũ trụ. Họ đã phóng thành công Sputnik 1 (vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái đất) năm 1957, và sau đó đưa Yuri Gagarin (nhà du hành vũ trụ đầu tiên) vào không gian năm 1961.
Chưa thể khẳng định nCoV lan truyền từ người bệnh không có triệu chứng

Chưa thể khẳng định nCoV lan truyền từ người bệnh không có triệu chứng

Một bài báo xuất bản ngày 30/1 trên Tạp chí Y học New England (NEJM) về bốn người đầu tiên ở Đức bị nhiễm virus corona mới xác nhận rằng một người không có triệu chứng nhiễm trùng bởi virus 2019-nCoV vẫn có thể lây nhiễm virus cho người khác. Nhưng bài báo này có một lỗi sai nghiêm trọng.
Đời sống bí ẩn của cây

Đời sống bí ẩn của cây

Vào năm 2015, một tác giả chuyên viết về các chủ đề sinh thái người Đức tên là Peter Wohlleben đã xuất bản cuốn sách Đời sống bí ẩn của cây. Gần như ngay lập tức, cuốn sách được dịch sang 19 ngôn ngữ và gây ra những tranh cãi đáng kể.
Các bác sĩ ghi nhận: nhiệt độ cơ thể người đã giảm từ cuối thế kỷ 19

Các bác sĩ ghi nhận: nhiệt độ cơ thể người đã giảm từ cuối thế kỷ 19

Trong một công trình nghiên cứu tỉ mỉ trên quy mô lớn, các bác sĩ Mỹ đã ghi nhận trong hơn 150 năm qua, nhiệt độ cơ thể trung bình của người Mỹ đã giảm nhẹ.
80 năm sợi nilon: Những giấc mơ từ sợi tổng hợp

80 năm sợi nilon: Những giấc mơ từ sợi tổng hợp

Cách đây 80 năm một huyền thoại đã ra đời: nilon. Nilon có độ đàn hồi lớn hơn, bền hơn, ít bị co giãn và dễ giặt hơn so với các loại vải thời đó.
Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Năm 2019 là một năm đầy biến động với các cuộc biểu tình chống biến đổi khí hậu, bất ổn chính trị và những tranh cãi về đạo đức trong chỉnh sửa gene trên phôi thai người. Tuy nhiên, giới khoa học cũng đạt được một số thành tựu mới như máy tính lượng tử của Google, bức ảnh đầu tiên chụp lỗ đen và các mẫu vật thu thập từ một tiểu hành tinh.
Người đàn ông Đức tử vong sau khi bị chó liếm, các bác sĩ cảnh báo căn bệnh nhiễm trùng hiếm gặp

Người đàn ông Đức tử vong sau khi bị chó liếm, các bác sĩ cảnh báo căn bệnh nhiễm trùng hiếm gặp

Vi khuẩn Capnocytophaga canimorsus thường sống trong lợi của chó mèo. Mặc dù rất hiếm khi lây sang con người, đôi khi, nó vẫn có thể giết chết bạn.
Phát hiện loài khỉ lùn Tarsius niemitzi

Phát hiện loài khỉ lùn Tarsius niemitzi

Nhóm các nhà khoa học Mỹ, Úc và Indonesia đã phát hiện loài khỉ lùn mới thuộc nhóm linh trưởng bậc thấp thông qua tiếng kêu của chúng khi tìm bạn.
Alfred Wegener: Cha đẻ thuyết trôi dạt lục địa

Alfred Wegener: Cha đẻ thuyết trôi dạt lục địa

Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái đất. Giả thuyết trôi dạt lục địa được nhà khoa học người Đức Alfred Wegener đưa ra lần đầu tiên vào năm 1912.