Trang chủ Search

kính-thiên-văn - 333 kết quả

Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Năm 2019 là một năm đầy biến động với các cuộc biểu tình chống biến đổi khí hậu, bất ổn chính trị và những tranh cãi về đạo đức trong chỉnh sửa gene trên phôi thai người. Tuy nhiên, giới khoa học cũng đạt được một số thành tựu mới như máy tính lượng tử của Google, bức ảnh đầu tiên chụp lỗ đen và các mẫu vật thu thập từ một tiểu hành tinh.
Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Năm 1783, nhà khoa học người Anh John Michell đã dự đoán sự tồn tại của các “ngôi sao đen” nặng tới mức khiến cho ánh sáng không thể thoát ra ngoài. Ý tưởng của ông là tiền đề giúp các nhà vật lý sau này xây dựng các lý thuyết hiện đại về lỗ đen và dự đoán những đặc điểm của nó.
Nhiếp ảnh thiên văn: Cây cầu huyền ảo đưa thiên văn học đến gần công chúng

Nhiếp ảnh thiên văn: Cây cầu huyền ảo đưa thiên văn học đến gần công chúng

Những hiện tượng và những thiên thể trong vũ trụ bao la cách chúng ta hàng nghìn năm ánh sáng dường như trở nên gần gũi hơn nhờ một “thú chơi” kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật: nhiếp ảnh thiên văn (Astrophotography).
Nhiếp ảnh thiên văn: Không quá khó để tiếp cận

Nhiếp ảnh thiên văn: Không quá khó để tiếp cận

Đó là chia sẻ tại Ngày hội Vũ trụ - USTH Space Day 2019 của nhiếp ảnh gia Doãn Tuấn Dương về nhiếp ảnh thiên văn (astrophotography) - một lĩnh vực còn khá mới ở Việt Nam nhưng đang thu hút mạnh mẽ một cộng đồng không nhỏ các bạn trẻ đam mê ghi lại những khoảnh khắc tuyệt đẹp của vũ trụ qua ống kính máy ảnh.
Hygiea có thể trở thành hành tinh lùn nhỏ nhất trong hệ Mặt trời

Hygiea có thể trở thành hành tinh lùn nhỏ nhất trong hệ Mặt trời

Sử dụng thiết bị SPHERE trên Kính thiên văn rất lớn (VLT) ở Chile, các nhà thiên văn lần đầu tiên chụp được những bức ảnh có độ phân giải cao về tiểu hành tinh Hygiea, qua đó xác định chính xác hình dạng, kích thước và đặc điểm bề mặt của nó.
Chàng nông dân phát hiện sao Diêm Vương

Chàng nông dân phát hiện sao Diêm Vương

Năm 1930, Clyde Tombaugh – một chàng nông dân Mỹ không được đào tạo chính qui về thiên văn học – đã phát hiện sao Diêm Vương, chấm dứt cuộc săn tìm “Hành tinh X” nằm ngoài quỹ đạo của sao Hải Vương vào đầu thế kỷ 20.
Bức xạ nền vũ trụ: Một phát hiện tình cờ

Bức xạ nền vũ trụ: Một phát hiện tình cờ

Bức xạ nền vi sóng vũ trụ là bức xạ điện từ được sinh ra trong thời kỳ sơ khai của vụ trụ, sau vụ nổ lớn Big Bang. Hầu hết các nhà khoa học ngày nay cho rằng, bức xạ nền vũ trụ cùng với sự dịch chuyển đỏ là những bằng chứng tốt nhất chứng minh cho tính đúng đắn của mô hình Vụ nổ lớn.
Sắp quay phim hố đen ở trung tâm dải Ngân hà

Sắp quay phim hố đen ở trung tâm dải Ngân hà

Vào tháng 4, nhóm nghiên cứu quốc tế thuộc chương trình Kính thiên văn Chân trời sự kiện (EHT) đã công bố bức ảnh đầu tiên chụp hố đen nằm ở trung tâm thiên hà Messier 87, cách Trái đất gần 54 triệu năm ánh sáng.
Chúng ta có cô độc trong vũ trụ?

Chúng ta có cô độc trong vũ trụ?

Chúng ta có cô độc trong vũ trụ? Câu hỏi này tồn tại qua hàng ngàn năm đến nay vẫn chưa được giải đáp.
William Herschel: Người phát hiện sao Thiên Vương

William Herschel: Người phát hiện sao Thiên Vương

Năm 1781, nhà thiên văn học William Herschel đã khám phá ra sao Thiên Vương, hành tinh thứ bảy trong hệ Mặt trời, nhờ sử dụng kính thiên văn phản xạ do ông tự chế tạo.