Trang chủ Search

ghi-nhận - 2858 kết quả

WHO cảnh báo cúm gia cầm lây sang người là “mối lo ngại lớn”

WHO cảnh báo cúm gia cầm lây sang người là “mối lo ngại lớn”

Vào ngày 18/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo về sự lây lan ngày càng tăng của cúm gia cầm H5N1 sang các loài mới, bao gồm cả con người với tỷ lệ tử vong cực kỳ cao.
Hệ sinh thái đất ngập nước ven biển vùng Đông Bắc: Cân bằng khai thác và bảo tồn

Hệ sinh thái đất ngập nước ven biển vùng Đông Bắc: Cân bằng khai thác và bảo tồn

Từ các thông tin về đa dạng sinh học, các nhà khoa học thuộc Viện Địa lý (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã lượng hóa kinh tế tài nguyên các hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, từ đó đề xuất các giải pháp cân bằng giữa khai thác và bảo tồn khu vực này.
Phát hiện loài ong mới tại Cao Bằng

Phát hiện loài ong mới tại Cao Bằng

Loài ong mới thuộc chi Habrophorula - một chi hiếm gặp chưa từng được ghi nhận tại Việt Nam.
Một khởi đầu khác cho bán dẫn Việt Nam

Một khởi đầu khác cho bán dẫn Việt Nam

Hơn bốn mươi năm sau bước khởi đầu không thành công của ngành bán dẫn Việt Nam với nhà máy Z181, giờ đây giấc mơ bán dẫn của Việt Nam đã có một khởi đầu khác.
Còn nhiều dư địa để thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Còn nhiều dư địa để thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Ngày 19/4, tại Hà Nội, Bộ KH&CN tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024. Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt đã tham dự và có bài phát biểu.
Đợt nắng nóng kỷ lục tại Đông Nam Á tiếp tục kéo dài

Đợt nắng nóng kỷ lục tại Đông Nam Á tiếp tục kéo dài

Các đợt nắng nóng dữ dội đang diễn ra tại Đông Nam Á, một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất do tác động của biến đổi khí hậu. Các chuyên gia cảnh báo tình trạng này sẽ tiếp tục kéo dài trong thời gian tới.
Sự kiện tẩy trắng san hô toàn cầu lần thứ 4

Sự kiện tẩy trắng san hô toàn cầu lần thứ 4

Vào ngày 15/4, Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho biết có ít nhất 54 quốc gia và vùng lãnh thổ đã trải qua tình trạng tẩy trắng hàng loạt các rạn san hô kể từ tháng 2/2023 cho đến nay.
Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Việc sử dụng chính thức tên gọi bản địa "cheo cheo" trong công tác khoa học và truyền thông của cộng đồng quốc tế sẽ giúp bảo tồn loài móng guốc chỉ được biết đến ở Việt Nam này hiệu quả hơn, theo hai tác giả của lời kêu gọi.
Khoa học mới về sự lạc quan

Khoa học mới về sự lạc quan

Lạc quan hay bi quan không chỉ là một đặc điểm tâm lý, nó có liên quan đến mặt sinh học. Ngày càng nhiều bằng chứng nghiên cứu cho thấy sự lạc quan có thể là một công cụ mạnh mẽ để ngăn ngừa bệnh tật và sống khỏe mạnh đến già.
Vành đai lửa Thái Bình Dương: Vì sao thường xảy ra động đất?

Vành đai lửa Thái Bình Dương: Vì sao thường xảy ra động đất?

Ngay đầu năm 2024, chúng ta đã chứng kiến trận động đất dữ dội xảy ra tại bán đảo Noto, Nhật Bản khiến nhiều tòa nhà sập đổ, cơ sở hạ tầng đổ nát và xảy ra cháy lớn. Mới đây, một trận động đất lớn cũng làm rung chuyển thành phố Hoa Liên, Đài Loan, gây thiệt hạt về người và của.