Trang chủ Search

ĐBSCL - 256 kết quả

Nông nghiệp công nghệ cao hay nông nghiệp sinh thái?

Nông nghiệp công nghệ cao hay nông nghiệp sinh thái?

Nông nghiệp thâm canh gây ra nhiều tác động tiêu cực đến hệ sinh thái: thông qua tăng cường các đầu tư hóa học và cơ khí nhằm tăng sản lượng thu hoạch (dưới dạng sinh khối) từ hệ thống. Các tác động này dẫn đến ô nhiễm và suy thoái tài nguyên – làm giảm sút sức sản xuất của hệ sinh thái nông nghiệp, chất lượng môi trường sống và sức khỏe con người.
Hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà: Những giải pháp trong bối cảnh mới

Hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà: Những giải pháp trong bối cảnh mới

Không chỉ hướng đến việc chủ động ứng phó trước mùa lũ năm nay, Hội đồng An toàn hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà còn hướng đến những giải pháp KH&CN xa hơn và mang tính bền vững hơn cho những năm tới. Một trong số đó là áp dụng những mô hình tính toán mới để có thể dự đoán lũ và mưa sớm, chính xác.
Chuỗi cung ứng dịch vụ KH&CN vùng ĐBSCL: Còn thiếu sự phối hợp chặt chẽ trên tinh thần tự nguyện

Chuỗi cung ứng dịch vụ KH&CN vùng ĐBSCL: Còn thiếu sự phối hợp chặt chẽ trên tinh thần tự nguyện

Ngày 12/6, Hội thảo “Đề xuất khung mô hình chuỗi cung ứng dịch vụ KH&CN phục vụ liên kết vùng phát triển các sản phẩm chủ lực Đồng bằng Sông Cửu Long” đã diễn ra tại Long An dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định.
Đề xuất 4 chương trình trọng điểm quốc gia nghiên cứu môi trường và tài nguyên

Đề xuất 4 chương trình trọng điểm quốc gia nghiên cứu môi trường và tài nguyên

Sáng 2/6, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã tổ chức cuộc họp về các Chương trình nghiên cứu KH&CN trọng điểm quốc gia giai đoạn 2021 - 2025.
Phải đánh giá toàn diện các yếu tố khi lập quy hoạch vùng ĐBSCL

Phải đánh giá toàn diện các yếu tố khi lập quy hoạch vùng ĐBSCL

Chủ trì phiên họp của Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch vùng ĐBSCL, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu phải tiếp thu tối đa ý kiến của địa phương, các chuyên gia, nhà khoa học, đồng thời đánh giá toàn diện, khoa học các yếu tố tác động lên ĐBSCL.
Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

"Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong", đó là câu nói từ hàng trăm đời nay của cha ông. Là một nước chịu tác động mạnh của thiên nhiên và biến đổi khí hậu, Việt Nam đang nỗ lực thích nghi và chuyển đổi dần theo hướng tiếp cận tôn trọng quy luật tự nhiên, chủ động sống chung với khó khăn thay vì can thiệp thô bạo như trước kia.
Dịch COVID-19 nghiêm trọng hơn ở những khu vực ô nhiễm không khí nặng?

Dịch COVID-19 nghiêm trọng hơn ở những khu vực ô nhiễm không khí nặng?

Việc các vùng tâm dịch đều là nơi có nền công nghiệp phát triển và có mức độ ô nhiễm NO2 tương đối cao, dẫn đến giả thuyết rằng không khí ô nhiễm khiến nguy cơ mắc COVID-19 cao hơn hoặc khiến các ca mắc trở nên trầm trọng hơn.
Xâm nhập mặn ĐBSCL tiếp tục duy trì cao trong tháng 4

Xâm nhập mặn ĐBSCL tiếp tục duy trì cao trong tháng 4

Theo Bản tin dự báo của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SWIRR), hiện nay, lưu vực sông Mê Công đang ở thời kỳ mùa khô năm 2020.
Xâm nhập mặn ĐBSCL có khả năng cao trở lại

Xâm nhập mặn ĐBSCL có khả năng cao trở lại

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SWIRR) dự báo, do dòng chảy trên sông Mê Kông còn thấp nên mặn có khả năng kéo dài sang nửa đầu tháng 4.
Xâm nhập mặn ĐBSCL giảm dần từ đầu tháng 4

Xâm nhập mặn ĐBSCL giảm dần từ đầu tháng 4

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SWIRR) dự báo từ sau khoảng thời gian từ ngày 15/3 – 6/4, mặn trên Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ giảm nhưng có khả năng vẫn ở mức nghiêm trọng.